Đau dạ dày có ăn thịt lợn được không

Đau dạ dày được coi là một bệnh phổ biến và khá nguy hiểm. Tuy căn bệnh này không đe dọa nghiêm trọng đến tính mạng con người nhưng nó lại gây ra những cơn đau dai dẳng và bất chợt, ảnh hưởng rất lớn tới sinh hoạt hàng ngày. Hơn nữa, bệnh đau dạ dày lại rất khó để chữa khỏi hoàn toàn nếu không có một chế độ ăn uống kiêng khem lâu dài thì những cơn đau sẽ thường xuyên ghé thăm bạn.

Chỉ cần bạn ăn uống không đúng giờ, thì chắc chắn rằng dạ dày của bạn sẽ lên tiếng phản đối ngay lập tức. Vậy cần phải ăn uống và kiêng khem như thế nào để giảm thiểu được những cơn đau dạ dày. Hãy tham khảo bài viết dưới đây về các món ăn cho người đau dạ dày nên sử dụng hàng ngày.

1. Quy tắc ăn uống cho bệnh đau dạ dày nhất định phải nhớ

Ăn đúng giờ: Đây là quy tắc quan trọng hàng đầu, bởi ăn uống đúng giờ sẽ giúp dạ dày và hệ tiêu hóa của bạn làm việc hiệu quả hơn. Việc này sẽ giúp cho dạ dày của bạn hình thành một phản xạ có điều kiện, tiêu hóa tốt hơn, giúp cho những tổn thương trong dạ dày có thời gian để hồi phục.

Ăn đúng định lượng: vì dạ dày của bạn bị tổn thương, vieemm loét nên tốt nhất chỉ nên ăn một lượng vừa đủ thức ăn, không nên ăn quá no sẽ làm cho dạ dày phải làm việc cật lực hơn, dẫn tới không những không thể hồi phục mà còn làm cho bệnh thêm trầm trọng.

Nhai kỹ: Đây là cách để giảm bớt gánh nặng cho dạ dày và bảo vệ niêm mạc. Ăn chậm và nhai kỹ sẽ giúp bạn thưởng thức được vị ngon của món ăn và tiết ra nhiều emzym tiêu hóa hơn.

Luôn giữ bụng được ấm: Những người mắc bệnh đau dạ dày cần đặc biệt lưu ý tới việc giữ ấm vùng bụng. Nếu để bụng bị nhiễm lạnh thì dạ dày sẽ hoạt động kém hiệu quả hơn, những cơn đau cùng dồn dập và thường xuyên hơn.

Không nên ăn nhiều thức ăn chiên rán, các món ăn sống hoặc tái, các thực phẩm nhiều natri. Những loại thức ăn này người bị đau dạ dày không nên ăn nhiều sẽ làm cho những vết loét trong dạ dày ngày càng bị bào mòn và trở nên nghiêm trọng hơn.

Không sử dụng các chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá. Những loại đồ uống có cồn sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới niêm mạc dạ dày, làm cho việc cung cấp máu tới dạ dày và các cơ quan tiêu hóa bị chậm lại và hoạt động kém hiệu quả.

2. Món ăn cho người đau dạ dày

Các loại cháo: với những người bị mắc bệnh đau dạ dày mãn tính thì món cháo loáng hay soup là những món ăn tuyệt vời để có thể cải thiện được tình trạng bệnh. Khi dạ dày bị viêm loét, tổn thương thì không nên ăn nhiều thức ăn thô, cứng, khó tiêu hóa, chúng sẽ trà xát vào vết thương làm cho vết thương thêm nặng. Ăn thức ăn loãng sẽ tạo ra một lớp màng bảo vệ cho niêm mạc, tạo điều kiện để vét loét được phục hồi tốt hơn, giảm áp lực làm việc, co bóp cho dạ dày.

Các món cháo loãng mà người đau dạ dày nên sử dụng thường xuyên có thể là cháo hạt sen, cháo kê, cháo đậu đỏ,…đây đều là những món cháo rất bổ cho hệ tiêu hóa. Để tăng thêm hàm lượng dinh dưỡng cho món cháo, bạn có thể thêm một số thực phẩm khác như thịt lợn, thịt bò, rau, củ…tuy nhiên, phải chú ý cắt nhỏ và hầm nhuyễn để dạ dày không phải làm việc nhiều.

Sữa tươi: đây là món ăn cho người đau dạ dày mà bạn không nên bỏ qua. Sữa tươi sẽ cung cấp cho bạn một hàm lượng lớn các chất dinh dưỡng lành mạnh cho cơ thể.Sữa tươi còn tạo ra lớp bảo vệ cho niêm mạc dạ dày rất tốt. Nên uống một ly sữa tươi trước khi bạn ăn sáng sẽ giúp cho dạ dày được bảo vệ tốt hơn.

Khi bị những cơn đau ghé thăm, bạn nên nhờ tới sữa tươi để giảm bớt lượng dịch vị tiết ra trong dạ dày, cơn đau sẽ nhanh chóng được xoa dịu.

Thủy, hải sản: các loại tôm cá dù là sống ở môi trường nước mặn hay nước ngọt cũng rất tốt cho dạ dày. Các loại thực phẩm này chứa nhiều canxi, đạm, protein và kẽm giúp vết thương mau lành hơn, bảo vệ niêm mạc dạ dày tốt hơn.

Các loại thức ăn giàu tinh bột, dễ tiêu hóa: khoai lang, khoai tây, đậu nành, đậu xanh…đều là những món ăn cho người đau dạ dày. Những món ăn này chứa nhiều chất xơ và protein lành mạnh, có tác dụng nhuận tràng, dễ tiêu. Mặc dù vậy nhưng bạn cũng không nên ăn quá nhiều và phải nhớ rằng ăn chậm, nhai kỹ để giảm áp lực cho dạ dày.

Rau xanh: các loại rau xanh như bắp cải, súp lơ, cải xoăn, cải chíp, cải bó xôi…rất tốt cho người mắc bệnh đau dạ dày. Những loại rau này chứa hàm lượng chất xơ cao, dễ tiêu hóa và bảo vệ niêm mạc dạ dày tốt hơn.Khi chế biến những món rau này thì bạn nên áp dụng các phương pháp luộc hoặc hấp để các vitamin không bị mất đi và cũng dễ tiêu hóa hơn.

Nếu bạn muốn cải thiện được tình trạng bệnh tật của mình thì ngay bây giờ, hãy sử dụng các món ăn cho người đau dạ dày kể trên. Lưu ý rằng, cần phải tuân thủ những nguyên tắc ăn uống và kiên trì trong việc bảo vệ dạ dày bằng thức ăn thì mới thu được kết quả tốt nhất.

Xem thêm:

Thức ăn tốt cho dạ dày giúp bạn thoải mái ăn uống
Lấy lại cân bằng cho cơ thể bằng thức ăn dễ tiêu hóa

Bài viết cung cấp thông tin cho người bị bệnh trào ngược dạ dày không nên ăn gì và tại sao bị trào ngược, thức ăn nào không tốt cho bệnh này.

Theo lời khuyên của bác sĩ Elaine Magee, MPH, RD

Nóng, đau ran ngược vào ban đêm, đôi khi cơn đau trở lên dữ dội như những cơn đau tim, là một trong những triệu chứng của trào ngược dạ dày.

Hiện nay, thế giới có hàng trăm triệu người phải chịu đựng những cơn đau như vậy ít nhất mỗi tuần một lần. Những cơn đau này thực sự không phải chỉ là những sự bất tiện nhỏ mà nó gần như ảnh hưởng đến mọi hoạt động hằng ngày của người bệnh như: mất ngủ về đêm, mệt mỏi không thể làm việc, một số người gặp khó khăn khi nói, nuốt…

Như vậy người bệnh phải xác định cả đời còn lại sống chung với trào ngược? Không! Nhiều cuộc điều tra gần đây của các nhà khoa học cho thấy có 92% những người thường xuyên bị trào ngược cho rằng thức ăn là nguyên nhân chính gây khó chịu cho hệ tiêu hóa của họ.

Như vậy, nếu chúng ta thay đổi chế độ ăn uống hợp lý có thể giúp chúng ta giảm bớt lượng acid dạ dày trào ngược lên thực quản, từ đó giúp giảm bớt các cơn đau về đêm.

Vậy đối với với những người thường xuyên chịu đựng các cơn trào ngược dạ dày không nên ăn gì?

Mặc dù trào ngược dạ dày có thể khác nhau giữa người này và người khác, một số loại thực phẩm nhất định rất dễ dàng tăng cường và thúc đẩy dịch acid trong dạ dày trào lên thực quản ở hầu hết người mắc trào ngược dạ dày. Cụ thể là:

  • Thịt: Thịt bò xay, phần thịt bò, thịt trâu có chứa nhiều mỡ, gà rán.
  • Thực phẩm chứa nhiều chất béo, dầu mỡ và đường: gồm sô-cô-la, ngô, khoai tây chiên, khoai tây chip, bánh quy bơ, thức ăn rán, ….
  • Thực phẩm cay nóng và đồ chua: ớt, tiêu… các loại thức ăn muối chua như dưa, cà muối, măng muối…
  • Rau, củ, quả: nước cam, nước chanh, nước ép bưởi, nước cà chua, khoai tây nghiền, hành tây sống, các loại quả chua khác….
  • Đồ uống: Đồ uống có cồn [bia, rượu], coffee, và trà, nước có gas [như pepsi, coca…]
  • Các chế phẩm từ sữa lên men: một số loại phô mai và cream chua, [phân biệt với các chế phẩm như sữa tươi và sữa chua lại có ích cho bệnh dạ dày].

Các loại thực phẩm như trên làm gia tăng thêm trào ngược acid ở người trào ngược dạ dày bằng cách làm giảm hiệu quả của cơ vòng thực quản giữ thức ăn trong dạ dày. Hút thuốc và các đồ uống có chứa [hoặc chuyển hóa sinh ra] khí carbonic cũng là một trong những tác nhân tạo áp lực lên dạ dày, thúc đẩy acid dạ dày trào ngược lên thực quản.

Tránh các loại thực phẩm và đồ uống như đã nêu ở trên, kết hợp ăn các bữa ăn nhỏ, uống nước thường xuyên là biện pháp hiệu quả giúp giảm lượng acid trào ngược lên thực quản.

Nguyên nhân gây ra tình trạng trào ngược là do dạ dày bị quá tải so với chức năng thông thường là chứa đựng, tiêu hóa và tống thức ăn xuống ruột non. Đây cũng được coi là nguyên nhân chủ yếu gây ra bệnh trào ngược dạ dày thực quản.
Tình trạng này chủ yếu là do viêm [phù nề, sung huyết, xước trợt] dạ dày, ung thư hoặc hẹp hang môn vị dạ dày, từ đó, chức năng tiêu hóa của dạ dày bị suy giảm khiến thức ăn bị giữ lại trong dạ dày lâu hơn. Đồng thời, sự tăng tiết acid dạ dày khi viêm khiến tăng sinh khí trong dạ dày. Từ đó, tăng áp lực đẩy lên cơ tâm vị [cơ nối giữa dạ dày – thực quản] và gây ra trào ngược dạ dày thực quản. Triệu chứng thường được biểu hiện: ợ [hơi hoặc cả dịch vị dạ dày lẫn thức ăn], đầy chướng, vướng mắc ở thực quản, nuốt nghẹn, một số người sẽ cí cảm giác tức ngực, khó thở, đau lan ra sau lưng, viêm họng kéo dài, ho mãn tính,…

Curcumin Ý là sự kết hợp giữa tinh chất Curcumin với Phosphatidylcholin – một chất mang có nguồn gốc từ đậu nành, tạo thành một phức hợp có cấu trúc tương tự màng tế bào. Nhờ đó, phức hợp dễ dàng đi qua màng tế bào, tăng hấp thu và tăng hiệu quả gấp nhiều lần so với Curcumin dạng tự do hoặc tinh nghệ thông thường

CURCUMIN Ý = 31,5 lần CURCUMIN THƯỜNG = 379 lần TINH NGHỆ

CURCUMIN Ý  là sáng chế khoa học được cấp 3 bằng sáng chế toàn cầu và đã được FDA [Cục quản lý Dược phẩm, thực phẩm Hoa Kỳ] cấp chứng chỉ an toàn năm 2012.

Immunne Path – Chất trợ sinh miễn dịch có nguồn gốc từ vách tế bào vi khuẩn lợi khuẩn. Thành phần này đã được chứng minh giúp tăng cường sức đề kháng của cơ thể, cung cấp dưỡng chất thiết yếu để cân bằng hệ vi sinh đường ruột.

  1. Curcumin Ý và khả năng Chống viêm tận gốc

Trong cơ thể, Curcumin Ý tạo ra tác dụng Chống viêm tận gốc và đa đích đối với các vị trí viêm.

Ngay khi được uống vào dạ dày, Curcumin Ý có ái lực cao với các ổ viêm, loét và chủ động hướng tới các vị trí tổn thương. Thành phần Phosphatidyl tạo thành một lớp màng nhày, bao bọc lấy ổ loét, giúp bảo vệ ổ loét tránh khỏi sự tấn công của acid dạ dày – thủ phạm đầu tiên gây ra viêm, loét

Song song với đó, hoạt chất Curcumin dễ dàng được hấp thu qua các màng sinh học vào máu và cho tác dụng chống viêm bằng cách ức chế trực tiếp vào các chất hóa học gây viêm – thủ phạm thứ hai khiến cho tình trạng viêm dạ dày tiến triển trầm trọng hơn.

Nhờ có cơ chế tác động trên, bản thân Curcumin Ý không chỉ là hoạt chất “hướng đích” – chỉ tác động lên các tổ chức viêm mà không ảnh hưởng đến các tế bào lành, đồng thời, Curcumin Ý cũng là hoạt chất tác dụng “đa đích” khi cho hiệu quả chống viêm ngay tại ổ viêm và chống viêm toàn thân.

2. Imunne Path – IP: Bảo vệ toàn diện

Song song với tác động vào các nguyên nhân gây viêm, Imunne Path IP là trợ thủ đắc lực giúp bảo vệ dạ dày một cách toàn diện, được biết đến như tấm khiên bảo vệ, tăng cường chức năng tiêu hóa, tái tạo niêm mạc đường tiêu hóa – từ đó, ngăn ngừa tái phát lâu bền.

Cơ chế bảo vệ toàn diện của Imunne Path – IP: Cung cấp dưỡng chất cho hệ lợi khuẩn đường tiêu hóa để tạo nên một hệ sinh thái cân bằng. Cạnh tranh với các vi khuẩn có hại tấn công cơ thể. Nhờ vậy mà niêm mạc được phục hồi, lành sẹo và tác dụng bảo vệ từ các yếu tố bảo vệ tự nhiên cũng được phát huy lâu dài.

Kukumin IP là sự kết hợp giữa Curcumin Ý và Imunne Path Ip – tạo ra tác động kép vừa hỗ trợ điều trị vừa bảo vệ dạ dày. Chống lại các tác nhân gây viêm, loét dạ dày và đồng thời tăng cường “sức khỏe dạ dày” để chủ động đối trọng lại với các yếu tố gây hại – phát huy hiệu quả lâu dài, ngăn ngừa bệnh tái phát trở lại

Chính điều này tạo nên khác biệt về hiệu quả của Kukumin IP trong hỗ trợ điều trị và bảo vệ dạ dày.

Tham khảo thông tin người bệnh viêm loét dạ dày, trào ngược dạ dày đã sử dụng Kukumin IP chia sẻ tại đây

Hoặc xem chia sẻ của người dùng dưới đây

Tham khảo chế phẩm KUKUMIN IP có nguồn gốc hoàn toàn từ tự nhiên cho bệnh dạ dày:

HỆ THỐNG NHÀ THUỐC TOÀN QUỐC

Video liên quan

Chủ Đề