Điều kiện của phương trình bậc 3

Để giải phương trình bậc 3 có hai phương pháp giải, việc thứ nhất là giải bằng máy tính và giải tay tùy thuộc vào phương trình đó mà ta áp dụng, và tùy theo bậc lớp học được phép sử dụng hay không. Bài này gia sư TTV chia sẽ cho tất cả các cách giải phương trình bậc 3 chuẩn mực nhất, nghiệm lẻ, hay một ẩn, tổng quát … và là trên máy tính. Chúng ta bắng đầu nào

Phương trình bậc 3 có dạng chuẩn sau

Điều kiện của phương trình bậc 3

Điều kiện của phương trình bậc 3

Điều kiện của phương trình bậc 3

{q}" />

Điều kiện của phương trình bậc 3

Điều kiện của phương trình bậc 3

Đặt các giá trị:

1) Nếu  0" />

Điều kiện của phương trình bậc 3

Điều kiện của phương trình bậc 3

Điều kiện của phương trình bậc 3

{|k|+\sqrt{k^2-1}}+\sqrt<3>{|k|-\sqrt{k^2-1}}\right)-\frac{b}{3a}" />

Điều kiện của phương trình bậc 3

Điều kiện của phương trình bậc 3

{b^3-27a^2d}}{3a}" />

Điều kiện của phương trình bậc 3

{k+\sqrt{k^2+1}}+\sqrt<3>{k-\sqrt{k^2+1}}\right)-\frac{b}{3a}" />{k+\sqrt{k^2+1}}+\sqrt<3>{k-\sqrt{k^2+1}}\right)-\frac{b}{3a}" />

Trên là tất cả những gì liên quan đến cách giải phương trình bậc 3 để giúp các  gia sư môn Toán và cả học trò thống kê lại kiến thức tốt hơn, gần tết rồi day kem TTV xin chúc các bạn làm gia sư và học trò một năm mới an khang thịnh vượng

bài viết thuộc nguồn sở hữu của: Trung tâm gia sư TPHCM Trí Tuệ Việ

Cách giải phương trình bậc 2

bộ tài liệu ôn thi đại học môn toán

Công thức toán học trong word

công thức lượng giác

công thức diện tích tam giác

công thức logarit

công thức diện tích

Quý phụ huynh có con em cần Gia Sư Dạy Kèm Tại Nhà xin liên hệ cho chúng tôi.

Trung Tâm Chuyên Cung Cấp Gia Sư Dạy Kèm Tại Nhà Các Môn:

– Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Tiếng Anh…Từ Lớp 1 Đến 12, LTĐH – Anh Văn Giao Tiếp: Xuất Cảnh, Du Học, Buôn Bán………. – Luyện Thi: IELTS – TOELF – TOEIC… – Các thứ tiếng: Hoa(Trung) – Hàn – Nhật – Pháp… – Các môn năng khiếu: Vẽ – Đàn – Nhạc… – Tin học: Word, Excel, Eccess, PowerPoint… – Luyện viết chữ đẹp… – Tiếng việt cho người nước ngoài

Trung Tâm Dạy Kèm Tại Nhà các Quận 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12 , Thủ Đức, Tân Bình, Tân Phú, Gò Vấp, Phú Nhuận, Bình Thạnh, Bình Tân, Nhà Bè, Hóc Môn.

Lưu ý: Trung Tâm sẽ cho gia sư dạy thử từ 1 – 2 buổi trước khi dạy chính thức để đảm bảo chất lượng gia sư của trung tâm.

TRUNG TÂM GIA SƯ TRÍ TUỆ VIỆT TP HCM

Trang chủ Diễn đàn > TOÁN HỌC > LỚP 10 > Chủ đề 3: PT, BPT và hệ phương trình đại số > Bài 01. Phương trình >

Tại bậc trung học cơ sở, học sinh sẽ được làm quen với chuyên đề phương trình từ ngay lớp 8. Bao gồm phương trình bậc nhất, phương trình bậc 2. Và khi học Toán 9, học sinh được làm quen với một nhiều loại phương trình mới như phương trình trùng phương, phương trình đối xứng, phương trình bậc 3,… Phương trình bậc 3 là phương trình một ẩn mà bậc cao nhất của ân là bậc 3. Số nghiệm tối đa của nó là 3 nghiệm. Phương trình bậc 3 không thể áp dụng định lý Vi-et. Nó cũng không có bất kỳ một cấu trúc cố định nào để tìm ra nghiệm. Nó khiến học sinh luống cuống khi gặp dạng toán điều kiện để phương trình bậc 3 có 3 nghiệm. Trong bài viết này chúng tôi sẽ giúp bạn khắc phục khó khăn này.

Nắm vững kỹ năng giải toán

Để xây dựng được phương pháp giải cụ thể cho bài toán tìm điều kiện để phương trình bậc 3 có 3 nghiệm là cả một quá trình rất dài. Do đó, bộ tài liệu của chúng tôi là vô cùng giá trị. Các phương pháp cơ bản để giải dạng toán tìm điều kiện này như sau.

Thứ nhất, nếu có thể đoán được một nghiệm của phương trình. Hãy phân tích phương trình thành tích của 2 biểu thức và biện luận cho phương trình bậc hai.

Có thể bạn quan tâm:  Chuyên đề hàm số liên tục - Lý thuyết và bài tập

Trường hợp thứ hai, là tìm cách biến đổi về dạng hằng đẳng thức bậc ba rồi biện luận. Cách thứ ba là biến đổi và đặt ẩn mới cho phương trình. Cách cuối cùng là sử dụng phương pháp Cardano. Chi tiết các phương pháp chúng tôi đã đề cập trong tài liệu. Chúc các bạn học tốt!

Tải tài liệu miễn phí ở đây

Tài liệu tiếp tục được cập nhật

Sưu tầm: Trần Thị Nhung

Trong đại số, một phương trình bậc ba có một biến là một biểu thức có dạng:

Điều kiện của phương trình bậc 3

Đồ thị của hàm số bậc 3 có 3 nghiệm với 3 lần cắt trục hoành.

a x 3 + b x 2 + c x + d = 0 {\displaystyle ax^{3}+bx^{2}+cx+d=0}
Điều kiện của phương trình bậc 3

trong đó a khác 0.

Lời giải của đẳng thức này được gọi là các không điểm của hàm số bậc ba được định nghĩa bởi vế trái của biểu thức. Nếu tất cả những hệ số a, b, c và d của phương trình là số thực, thì nó có ít nhất 1 không điểm (điều này đúng với mọi phương trình bậc lẻ). Tất cả các không điểm của phương trình bậc ba có thể được tìm ra bằng những cách sau:

  • Phương pháp đại số, nghĩa là chúng có thể được biểu thị bằng một công thức bậc ba liên quan đến bốn hệ số, bốn phép tính số học cơ bản và căn bậc hai, căn bậc ba. (Điều này cũng đúng với phương trình bậc hai và bậc bốn, nhưng không đúng với phương trình bậc cao hơn, theo định lý Abel-Ruffini).
  • Phương pháp lượng giác, các phép gần đúng bằng số của các giá trị căn có thể được tìm thấy bằng cách sử dụng các thuật toán tìm nghiệm như phương pháp của Newton.

Các hệ số không cần thiết phải là số thực. Các nghiệm của phương trình bậc ba không nhất thiết phải thuộc cùng trường với hệ số. Ví dụ, một số phương trình bậc ba với hệ số hữu tỉ có nghiệm là số vô tỉ (hay thậm chí là số phức).

Phương trình bậc ba được đề cập lần đầu tiên bởi nhà toán học Ấn Độ cổ Jaina khoảng giữa năm 400 TCN và 200 CN.

Nhà toán học Ba-tư Omar Khayyám (1048–1123) đã công bố việc giải phương trình bậc ba nhờ giao của một tiết diện co-nic với đường tròn. Ông công bố rằng lời của y có thể dùng để cho các lời giải số nhờ các bảng lượng giác.

Sau này vào thế kỷ XVI, nhà toán học người Ý Scipione del Ferro (1465-1526) đã tìm ra cách giải một lớp các phương trình bậc ba dạng x 3 + m x + n {\displaystyle x^{3}+mx+n}   với m , n > 0 {\displaystyle m,n>0}  .[1] Thực ra, mọi phương trình bậc ba có thể đưa về dạng này. Tuy nhiên có thể dẫn đến căn bậc hai của những số âm, điều bấy giờ chưa giải quyết được. Del Ferro giữ kín điều này cho đến trước khi ông chết mới nói cho học trò ông là sinh viên Antonio Fiore.

Vào 1530, Niccolo Tartaglia (1500-1557) tiếp nhận hai bài toán trong phương trình bậc ba từ Zuanne da Coi và công bố ông đã giải được chúng. Ông nhận lời thách thức của Fiore, và từ đó dấy lên cuộc cãi vã giữa hai người. Mỗi người hàng ngày đặt một số tiền và đưa ra một số bài toán cho đối thủ giải. Ai giải được nhiều bài toán hơn trong 30 ngày thì nhận tất cả số tiền.

Tartaglia khi giải quyết các biểu thức trong dạng x 3 + m x + n {\displaystyle x^{3}+mx+n}  , đã đề xuất một phương pháp tổng quát hơn. Fiore phải giải quyết các vấn đề trong dạng x 3 + m x 2 + n {\displaystyle x^{3}+mx^{2}+n}   khó hơn và Tartaglia đã thắng cuộc.

Sau này, Tartaglia được Gerolamo Cardano (1501-1576) thuyết phục tiết lộ bí mật của cách giải phương trình bậc ba. Tartaglia đã đặt điều kiện yêu cầu Cardano không tiết lộ nó. Ít năm sau, Cardano hiểu được công trình của Ferro và vi phạm lời hứa khi công bố phương pháp Tartaglia trong cuốn sách của ông nhan đề Ars Magna (1545) với lời ca ngợi dành cho Tartaglia.

Với trường hợp đặc biệt là số Δ {\displaystyle \Delta }   âm, người ta hay dùng phương pháp lượng giác để giải quyết nó, tuy vậy, đây là phương pháp không đại số và nghiệm tính ra vẫn là gần đúng do phải sử dụng các hàm số cos {\displaystyle \cos }   arccos {\displaystyle \arccos }  . Và công thức đại số cho nghiệm tổng quát vẫn chưa thể hoàn thiện. (Công thức đại số nghiệm tổng quát là công thức tìm ra nghiệm của phương trình tổng quát mà chỉ dùng hữu hạn lần 6 phép toán cơ bản là cộng ( + {\displaystyle +}  ), trừ ( − {\displaystyle -}  ), nhân ( × {\displaystyle \times }  ), chia (:), lũy thừa (^) và khai căn (√)).

α 3 x 3 + α 2 x 2 + α 1 x + α 0 = 0 {\displaystyle \alpha _{3}x^{3}+\alpha _{2}x^{2}+\alpha _{1}x+\alpha _{0}=0}  

Thông thường. trong toán học sơ cấp, các hệ số α i {\displaystyle \alpha _{i}}   là các số thực. Tuy nhiên đa số lý thuyết cũng đúng nếu các hệ số lấy trong môi trường số phức (x thuộc C). Ta luôn giả sử rằng α 3 {\displaystyle \alpha _{3}}   ≠ 0. Có thể giải được một phương trình bậc ba bằng căn thức.

Nghiệm của phương trình có thể tìm được bằng phương pháp sau, đề xuất bởi Scipione del Ferro và Niccolò Tartaglia, công bố bởi Gerolamo Cardano năm 1545.[1]

Trước tiên, chia phương trình cho α 3 {\displaystyle \alpha _{3}}   để đưa về dạng

x 3 + a x 2 + b x + c = 0. ( 1 ) {\displaystyle x^{3}+ax^{2}+bx+c=0.\qquad (1)}  

Đặt x = t − a 3 {\displaystyle x=t-{\frac {a}{3}}}   và biến đổi ta có phương trình

t 3 + p t + q = 0 , {\displaystyle t^{3}+pt+q=0,}   trong đó p = b − a 2 3 {\displaystyle p=b-{\frac {a^{2}}{3}}}   q = c + 2 a 3 − 9 a b 27 . ( 2 ) {\displaystyle q=c+{\frac {2a^{3}-9ab}{27}}.\qquad (2)}  

Nó được gọi là phương trình bậc ba suy biến.

Ta sẽ tìm các số u {\displaystyle u}   v {\displaystyle v}   sao cho

u 3 − v 3 = q {\displaystyle u^{3}-v^{3}=q}   u v = p 3 . ( 3 ) {\displaystyle uv={\frac {p}{3}}.\qquad (3)}  

một nghiệm của nó tìm được từ việc đặt

t = v − u , {\displaystyle t=v-u,\,}  

có thể kiểm tra trực tiếp khi thay giá trị t {\displaystyle t}   vào (2), nhờ hằng đảng thức lập phương của nhị thức

( v − u ) 3 + 3 u v ( v − u ) + ( u 3 − v 3 ) = 0 {\displaystyle (v-u)^{3}+3uv(v-u)+(u^{3}-v^{3})=0\,}  

Hệ (3) có thể giải từ phương trình thứ hai rút v {\displaystyle v}  , ta có

v = p 3 u . {\displaystyle v={\frac {p}{3u}}.}  

Thay vào phương trình thứ nhất trong (3) ta có

u 3 − p 3 27 u 3 = q . {\displaystyle u^{3}-{\frac {p^{3}}{27u^{3}}}=q.}  

Phương trình này tương đương với một phương trình bậc hai với u3. Khi giải, ta tìm được

u = q 2 ± q 2 4 + p 3 27 3 . ( 4 ) {\displaystyle u={\sqrt[{3}]{{q \over 2}\pm {\sqrt {{q^{2} \over 4}+{p^{3} \over 27}}}}}.\qquad (4)}  

t = v − u , {\displaystyle t=v-u,\,}   x = t − a 3 {\displaystyle x=t-{\frac {a}{3}}}  , ta tìm được

x = p 3 u − u − a 3 . {\displaystyle x={\frac {p}{3u}}-u-{a \over 3}.}  

Chú ý rằng, có sáu giá trị u {\displaystyle u}   tìm được từ (4), vì có hai căn bậc ba ứng với hai dấu ( ± {\displaystyle \pm }  ), và mỗi căn bậc ba có ba giá trị (một giá trị thực và hai tích của nó với − 1 / 2 ± i 3 / 2 {\displaystyle -1/2\pm i{\sqrt {3}}/2}  ). Tuy nhiên, dấu của các căn phải chọn sao cho khi tính x {\displaystyle x}  , không gặp trường hợp chia cho không. Thứ nhất, nếu p = 0 {\displaystyle p=0}  , thì chọn dấu của căn bậc hai sao cho u ≠ 0. {\displaystyle u\neq 0.}  , ví dụ u = q 3 {\displaystyle u={\sqrt[{3}]{q}}}  . Thứ hai, nếu p = q = 0 {\displaystyle p=q=0}  , thì ta có x = − a 3 . {\displaystyle x=-{\frac {a}{3}}.}  .

Đây là phần tóm tắt kết quả bài giải phương trình bậc ba: a x 3 + b x 2 + c x + d = 0 ( a ≠ 0 ) {\displaystyle ax^{3}+bx^{2}+cx+d=0\quad (a\neq 0)}  

(Lưu ý là các kết quả của lượng giác này chỉ ở trong môi trường radian)

Đặt các giá trị:

Δ = b 2 − 3 a c {\displaystyle \Delta =b^{2}-3ac}  

k = 9 a b c − 2 b 3 − 27 a 2 d 2 | Δ | 3 ( Δ ≠ 0 ) {\displaystyle k={\frac {9abc-2b^{3}-27a^{2}d}{2{\sqrt {|\Delta |^{3}}}}}\qquad (\Delta \neq 0)}  

1) Nếu Δ > 0 {\displaystyle \Delta >0}  

1.1) | k | ≤ 1 {\displaystyle |k|\leq 1}  : Phương trình có ba nghiệm x 1 = 2 Δ cos ⁡ ( arccos ⁡ ( k ) 3 ) − b 3 a {\displaystyle x_{1}={\frac {2{\sqrt {\Delta }}\cos \left({\frac {\arccos(k)}{3}}\right)-b}{3a}}}  

x 2 = 2 Δ cos ⁡ ( arccos ⁡ ( k ) 3 − 2 π 3 ) − b 3 a {\displaystyle x_{2}={\frac {2{\sqrt {\Delta }}\cos \left({\frac {\arccos(k)}{3}}-{\frac {2\pi }{3}}\right)-b}{3a}}}  

x 3 = 2 Δ cos ⁡ ( arccos ⁡ ( k ) 3 + 2 π 3 ) − b 3 a {\displaystyle x_{3}={\frac {2{\sqrt {\Delta }}\cos \left({\frac {\arccos(k)}{3}}+{\frac {2\pi }{3}}\right)-b}{3a}}}   1.2) | k | > 1 {\displaystyle |k|>1}  : Phương trình có một nghiệm duy nhất x = Δ | k | 3 a k ( | k | + k 2 − 1 3 + | k | − k 2 − 1 3 ) − b 3 a {\displaystyle x={\frac {{\sqrt {\Delta }}|k|}{3ak}}\left({\sqrt[{3}]{|k|+{\sqrt {k^{2}-1}}}}+{\sqrt[{3}]{|k|-{\sqrt {k^{2}-1}}}}\right)-{\frac {b}{3a}}}  

2) Nếu Δ = 0 {\displaystyle \Delta =0}  :

2.1) b 3 − 27 a 2 d = 0 {\displaystyle b^{3}-27a^{2}d=0}  : Phương trình có một nghiệm bội x = − b 3 a {\displaystyle x={\frac {-b}{3a}}}   2.2) b 3 − 27 a 2 d ≠ 0 {\displaystyle b^{3}-27a^{2}d\neq 0}  : Phương trình có một nghiệm duy nhất x = − b + b 3 − 27 a 2 d 3 3 a {\displaystyle x={\frac {-b+{\sqrt[{3}]{b^{3}-27a^{2}d}}}{3a}}}  

3) Nếu Δ < 0 {\displaystyle \Delta <0}  : Phương trình có một nghiệm duy nhất

x = | Δ | 3 a ( k + k 2 + 1 3 + k − k 2 + 1 3 ) − b 3 a {\displaystyle x={\frac {\sqrt {|\Delta |}}{3a}}\left({\sqrt[{3}]{k+{\sqrt {k^{2}+1}}}}+{\sqrt[{3}]{k-{\sqrt {k^{2}+1}}}}\right)-{\frac {b}{3a}}}  

  1. ^ a b Nâng cao và phát triển Toán lớp 9, tập 2, Vũ Hữu Bình, xuất bản năm 2007, trang 77

Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Phương_trình_bậc_ba&oldid=68728888”