Host la gì

Host là nghề gì? Nhân viên đón tiếp (Host) là gì? Mô tả công việc chi tiết của một Nhân viên đón tiếp Host?

Trong nhà hàng, các vị trí công việc cũng được triển khai mang đến dịch vụ cung cấp cho khách hàng. Trong đó, đảm bảo cho công việc của các chủ thể này được tiến hành hiệu quả. Từ đó đảm bảo cho khách hàng với các dịch vụ thuộc nhu cầu của họ. Nhà hàng với các dịch vụ được cung cấp nhiều hơn, ở tầm cao hơn. Và nhân viên Host được trao các nhiệm vụ đó. Đây là nhóm nhân viên với các công việc chủ yếu thực hiện ở vị trí đảm nhận. Cùng với các công việc khác trong tính chất của một nhân viên nhà hàng. 

Mục lục bài viết

  • 1 1. Host là nghề gì?
  • 2 2. Nhân viên Host là gì?
  • 3 3. Mô tả công việc chi tiết của một Nhân viên đón tiếp Host:
    • 3.1 3.1. Chào đón, tiễn khách hàng:
    • 3.2 3.2. Nhận thông tin đặt bàn:
    • 3.3 3.3. Trả lời câu hỏi của khách:
    • 3.4 3.4. Các công việc khác:

Với tính chất nghề nghiệp, có thể hiểu chung nhất Host là Nhân viên đón tiếp. Trong đó, công việc chính được thực hiện là nhân viên đón tiếp, hướng dẫn khách. Mang đến các ấn tượng đầu tiên với khách hàng về chất lượng dịch vụ. Với tính chất nghề nghiệp, nhân viên Host thường có những tiếp xúc ngay từ ban đầu với khách hàng.

Một trong những trách nhiệm quan trọng nhất của Hostess là ăn mặc phù hợp để tạo được ấn tượng tốt với khách hàng. Thường thì các nhà hàng sẽ yêu cầu hostess mặc đồng phục. Như áo dài hoặc áo sơ mi với chân váy. Đây có thể là đồng phục mang đến tính chỉnh chu và chuyên nghiệp của nhà hàng. Đồng thời thể hiện các giá trị của công việc thực hiện.

Nghề Host được hoạt động trong lĩnh vực nhà hàng. Dùng để chỉ nhân viên làm công việc tiếp đón khách hàng nhiệt tình khi thực khách đến với nhà hàng. Việc đón tiếp và hướng dẫn khách hàng giúp họ được phục vụ cao hơn. Cũng như đảm bảo cho hiệu quả của dịch vụ trong nhu cầu đến với nhà hàng để trải nghiệm. Do đó mà mỗi khoảng thời gian của khách hàng cần phải được đảm bảo là những giá trị cung cấp.

Ngay từ khi bước chân vào nhà hàng, các cảm nhận sẽ được phản ánh. Khi đó, công việc Host cần giúp khách hàng với những yêu cầu và nhu cầu của họ. Luôn mang trên mình sự nồng hậu nhất để tiếp đón khách và sắp xếp chỗ ngồi cho khách sao cho khách cảm thấy phù hợp và thoải mái nhất có thể. Cũng như đảm nhận các công việc khác trong tính chất của nhân viên nhà hàng. Các nội dung công việc thực hiện được triển khai bên dưới.

2. Nhân viên Host là gì?

Nhân viên đón tiếp (Host/Hostess) là những nữ nhân viên thường đứng ở trước sảnh chào đón khách hàng. Cũng có thể là các nam nhân viên với các yêu cầu và tiêu chuẩn nghề nghiệp nhất định. Việc lựa chọn một nhân viên Host tốt cũng tiêu chí quan trọng đối với một nhà hàng. Đặc biệt là nhà hàng có định hướng phát triền lâu dài hơn nữa. Họ mang đến các cảm giác đầu tiên cho khách hàng có muốn thể hiện nhu cầu hay không. Với các kỹ năng được vận dụng hiệu quả, linh hoạt của nhân viên Host.

Khách hàng thường thỏa mái sử dụng dịch vụ nếu thấy được sự thỏa mái trong phong cách dịch vụ cung cấp. Bên cạnh các nhìn nhận, cảm nhận được phản ánh trước tiên. Các kỹ năng mềm của nhân viên Host cần được đào tạo và chọn lọc cao. Các nhân viên này mang đến các phản ánh thương hiệu vô cùng chất lượng. Đây cũng là các mối quan tâm và chọn lọc nhà hàng trước tiên của khách hàng.

Với tính chất công việc, các nhân viên này tiếp xúc trước tiếp với khách hàng. Do đó họ cần lắng nghe các nhu cầu và giúp đỡ khách hàng tiếp cận dịch vụ mong muốn. Các thương hiệu của nhà hàng cũng được phản ánh hiệu quả với tính chuyên nghiệp của bộ phận nhân viên này.

Host chính là “bộ mặt” của một nhà hàng. Bởi các cộng hưởng của chất lượng và thái độ phục vụ được đánh giá rất cao. Từ thái độ niềm nở cho đến những cử chỉ hành động của Host đều được xem là một nhân tố quan trọng khiến khách hàng có quay trở lại với nhà hàng hay là không. Cũng như có thể giúp đánh giá của khách hàng cho nhà hàng được cải thiện tốt hơn.

Là một nhân viên đón tiếp thì cơ bản bạn phải biết những điều sau:

Chào đón khách đến với nhà hàng. Với tính chất của ngành nghề dịch vụ, khách hàng là chủ thể mang đến các giá trị hiệu quả cho công việc của họ. Khách hàng cũng mang đến lợi ích và thu nhập cho họ.

Thông báo cho khách hàng biết thời gian chờ đợi của khách hàng. Giúp khách hàng xác định trước thời gian, đảm bảo chuyên nghiệp trong cung cấp dịch vụ.

Giám sát một danh sách chờ đợi, nhập tên khách vào hệ thống máy tính. Hướng dẫn khách đến vị trí ngồi. Chào tạm biệt khách khi tan tiệc. Tất cả đáp ứng cho nhu cầu cũng như sự thỏa mái khi sử dụng dịch vụ của khách hàng.

3. Mô tả công việc chi tiết của một Nhân viên đón tiếp Host:

3.1. Chào đón, tiễn khách hàng:

Vị trí làm việc của họ là ở sảnh. Ở đó, các khách hàng thể hiện nhu cầu sử dụng dịch vụ của nhà hàng cung cấp. Do đó, khách hàng cần nhận được các tương tác và hướng dẫn để đảm bảo nhu cầu được triển khai.

– Mở cửa, chào đón khách hàng với nụ cười tươi tắn, thân thiện, cử chỉ cơ thể vừa đủ. Tất cả được đào tạo trong tính chất chuyên nghiệp của công việc. Tất cả cần được thể hiện mang đến các thiện cảm ban đầu cho khách hàng. Tạo cảm giác cho khách hàng được chào đón, đón tiếp.

– Hỏi thăm thông tin đặt bàn của khách. Với các thông tin ban đầu để đối chiếu với các thông tin đã được lưu trữ trên hệ thống máy tính của cửa hàng. Kiểm tra, nắm bắt thông tin trên hệ thống/ giấy tờ. Hướng dẫn khách vào khu vực bàn đã được sắp xếp. Có thể trình menu cho khách xem trong thời gian bàn giao với nhân viên phục vụ phụ trách khu vực. Hướng đến các cung cấp liền mạch và tự nhiên nhất, thỏa mái nhất cho khách hàng. Các kỹ năng phải biểu hiện thông qua cử chỉ và lời nói. Đảm bảo khách hàng được tôn trọng với không gian thỏa mái, chuyên nghiệp nhất.

Nếu khách không có đặt bàn trước thì xin thông tin của khách. Như số lượng người, không gian khách muốn. Đảm bảo mang đến các cung cấp dịch vụ nhanh chóng. Cũng như giúp nhà hàng ổn định hoạt động hiệu quả. Đặc biệt giúp khách hàng đánh giá cao thái độ, cách xử lý nhanh chóng, kịp thời, hiệu quả. Dẫn khách đến khu vực bàn thích hợp.

– Khi ra về. Mở cửa, hỏi thăm cảm nhận về bữa ăn, cám ơn và chào tiễn khách hàng.

3.2. Nhận thông tin đặt bàn:

– Căn cứ vào tình trạng đặt chỗ của nhà hàng mà hostess sắp xếp chỗ thích hợp nhất. Đảm bảo rằng nhân viên sẽ kịp phục vụ kịp thời.

– Nếu khách đặt chỗ cho bữa ăn trong ngày thì hostess có nhiệm vụ báo cho nhân viên phục vụ, bộ phận bếp, quầy bar nhằm có sự chuẩn bị kịp thời. Khi mà các nhu cầu phải đảm bảo nhanh chóng cũng như đầy đủ nhất. Nếu khách đặt bàn cho hôm sau thì phải ghi chú đầy đủ, chi tiết vào hệ thống/ giấy tờ và cuối ca báo cho quản lý và các bộ phận có liên quan.

– Xin đầy đủ thông tin của khách: tên, số điện thoại, các yêu cầu đặc biệt… nếu là khách hàng lần đầu. Nếu khách đặt bàn qua điện thoại thì hostess cần xác nhận lại cẩn thận với khách hàng. Đảm bảo các chuẩn bị của nhà hàng là cần thiết. Cũng như tránh tình trạng khách hủy bàn.

– Lưu ý: khi khách quen đặt bàn thì nhân viên nên tránh hỏi lại các thông tin cố định như họ tên, số điện thoại và nên nhớ các vị trí bàn yêu thích của khách. Mang đến các chuyên nghiệp và đảm bảo cho sự thỏa mái của họ. Đây chính là yếu tố mang đến giá trị phản ánh trong hoạt động thường xuyên của khách quen.

3.3. Trả lời câu hỏi của khách:

Các câu hỏi phản ánh nhu cầu khác nhau của khách hàng. Các thông tin cũng cần cập nhật thường xuyên.

– Nhân viên hostess cần nắm vững các thông tin về nhà hàng. Bao gồm: chương trình khuyến mãi, giá cả, tình trạng đặt chỗ, các món ăn đồ uống… với các thời điểm khác nhau. Để có thể trả lời, cung cấp thông tin đến khách hàng khi được hỏi. Cũng như mang đến các quyền lợi hay chương trình ưu đãi đảm bảo cho khách hàng.

– Hướng dẫn khách đến các khu vực công cộng được phép (nhà vệ sinh, khu hút thuốc…) khi được yêu cầu. Giới thiệu nhân viên phục vụ cho khách. Với các nhu cầu cần thiết và cần được hướng dẫn nhanh chóng, kịp thời. Đây cũng là các công việc tối thiểu cần thực hiện trong tính chất nghề nghiệp.

– Lưu ý: nhân viên hostess chỉ cung cấp các thông tin được phép cho khách. Các thông tin này phải chuẩn xác, đầy đủ, rõ ràng. Cập nhật tình hình về đồ ăn, đồ uống của nhà hàng mới nhất. Tránh các lúng túng hay thông tin không chính xác cung cấp. Khi đó, tính chất chuyên nghiệp không được đánh giá cao trong phong cách phục vụ của nhà hàng nói chung.

3.4. Các công việc khác:

– Giữ vệ sinh khu vực cửa ra vào để chào đón khách.

– Tham gia các khóa đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho nhân viên nhà hàng.

– Báo cáo với quản lý tất cả các sự cố xảy ra tại nhà hàng trong ca làm việc của mình.

– Chịu trách nhiệm vệ sinh khu vực cửa ra vào đón khách luôn sạch sẽ.

– Bàn giao công việc cho ca làm việc sau. Nếu làm ca cuối, trước khi ra về phải đảm bảo mọi thứ đều được an toàn.

– Hỗ trợ nhân viên phục vụ nếu nhà hàng đông khách.

– Thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của cấp trên.

Ngoài ra cũng phải kể đến các công việc linh động khác. Tất cả nhằm đảm bảo cho các bộ phận phối hợp hiệu quả nhất. Từ đó giúp cho khách hàng có những trải nghiệm và tận hưởng ý nghĩa. Đặc biệt khi họ là người tiếp xúc đầu tiên và cuối cùng với khách hàng.

Trên đây là nội dung phân tích của công ty luật Dương gia đối với chủ đề thảo luận: “Host là nghề gì? Nhân viên Host là gì? Mô tả công việc chi tiết?”. Các nội dung thể hiện với tính chất và ý nghĩa đối với công việc được thực hiện. Đồng thời mang đến các dịch vụ cung cấp cho các ngành công nghiệp mới phát triển.