Hướng dẫn lấy mã định danh Informational năm 2024

Mã số định danh là mã số do Bộ công an thống nhất quản lý trên toàn quốc và cấp riêng biệt cho từng cá nhân, không lặp lại ở cá nhân nào khác. Vậy làm thế nào để biết số định danh cá nhân của mình? Hãy cùng tham khảo bài viết dưới đây của Hoatieu nhé.

1. Cách tra cứu mã định danh cá nhân

Tra cứu mã định danh trên Căn cước công dân

Đối với những người đã có căn cước công dân thì mã số định danh cá nhân chính là dãy số gồm 12 số trên căn cước công dân.

Hướng dẫn lấy mã định danh	Informational năm 2024

Tra cứu mã định danh trên Cổng dịch vụ công quản lý cư trú

Đối với những người chưa có căn cước công dân thì bạn có thể tra cứu xem mã định danh cá nhân của mình trên Cổng dịch vụ công quản lý cư trú. Chỉ với một vài thao tác đơn giản bạn đã có thể biết được mã định danh cá nhân của mình dù chưa có CCCD gắn chip.

Bước 1: Truy cập vào Cổng dịch vụ công quản lý cư trú trên Internet > Chọn Đăng nhập

  • Cổng dịch vụ công quản lý cư trú

Hướng dẫn lấy mã định danh	Informational năm 2024

Bước 2: Đăng nhập bằng tài tài khoản Cổng dịch vụ công quốc gia của bạn.

Hướng dẫn lấy mã định danh	Informational năm 2024

Bước 3: Chọn biểu tượng LƯU TRÚ tại trang chủ để tiến hành tra mã định danh cá nhân của chính mình.

Hướng dẫn lấy mã định danh	Informational năm 2024

Bước 4: Mã định danh cá nhân của bạn sẽ hiển thị mục THÔNG TIN NGƯỜI THÔNG BÁO.

Hướng dẫn lấy mã định danh	Informational năm 2024

2. Cách xác định mã định danh cá nhân cho trẻ em

Hiện nay, Bộ Công an đã triển khai cấp số định danh cá nhân cho toàn bộ người dân, kể cả trẻ sơ sinh. Vì vậy, mỗi công dân đều có một số định danh cá nhân trên Hệ thống Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư.

Tuy nhiên, do chưa được cấp Chứng minh nhân dân/Căn cước công dân nên trẻ em không thể đăng nhập Cổng dịch vụ công để tra cứu số định danh giống như người lớn. Thay vào đó, việc tra cứu số định danh cá nhân cho trẻ em có thể thực hiện trực tiếp trên Giấy khai sinh của trẻ.

Hướng dẫn lấy mã định danh	Informational năm 2024

3. Cách lấy mã định danh học sinh

Đối với học sinh, nếu không thể tìm thấy mã định danh cá nhân trên giấy khai sinh thì phụ huynh có thể liên hệ công an huyện, thị xã nơi mà học sinh đăng ký hộ khẩu thường trú để được cung cấp số định danh.

Hướng dẫn lấy mã định danh	Informational năm 2024

Mã định danh học sinh, sinh viên sử dụng thống nhất ở tất cả cấp học

Cụ thể, theo Điều 10 Thông tư 42/2021/TT-BGDĐT, mã định danh trên cơ sở dữ liệu GD&ĐT được quy định như sau:

- Bộ GD&ĐT quy định mã định danh các đối tượng quản lý trên cơ sở dữ liệu giáo dục và đào tạo sử dụng thống nhất trong ngành giáo dục bao gồm: Sở GD&ĐT, phòng GD&ĐT, cơ sở giáo dục đại học, trường cao đẳng sư phạm, giáo viên, giảng viên, cán bộ quản lý giáo dục, nhân viên và người học.

Mã định danh của cơ sở giáo dục do sở GD&ĐT hoặc phòng GD&ĐT trực tiếp quản lý cấp từ lần tạo lập thông tin đầu tiên về cơ sở giáo dục đó trên cơ sở dữ liệu GD&ĐT.

- Mã định danh của mỗi đối tượng được quản lý trên cơ sở dữ liệu giáo dục và đào tạo là duy nhất, được hình thành từ lần nhập dữ liệu đầu tiên và bất biến (không bị thay đổi hoặc xóa bỏ từ khi mã được sinh ra), được dùng thống nhất, xuyên suốt ở tất cả các cấp học.

Khoảng 8 giờ sáng ngày 19/7/2022, trang www.ThuVienPhapLuat.vn có biểu hiện bị tấn công DDoS dẫn đến quá tải. Người dùng truy cập vào web không được, hoặc vào được thì rất chậm.

THƯ VIỆN PHÁP LUẬT đã báo cáo và nhờ sự hỗ trợ của Trung Tâm Giám sát An toàn Không gian mạng Quốc gia (NCSC), nhờ đó đã phần nào hạn chế hậu quả của cuộc tấn công.

Đến chiều ngày 20/07 việc tấn công DDoS vẫn đang tiếp diễn, nhưng người dùng đã có thể sử dụng, dù hơi chậm, nhờ các giải pháp mà NCSC đưa ra.

DDoS là hình thức hacker gửi lượng lớn truy cập giả vào hệ thống, nhằm gây tắc nghẽn hệ thống, khiến người dùng không thể truy cập và sử dụng dịch vụ bình thường trên trang www.ThuVienPhapLuat.vn .

Tấn công DDoS không làm ảnh hưởng đến dữ liệu, không đánh mất thông tin người dùng. Nó chỉ làm tắc nghẽn đường dẫn, làm khách hàng khó hoặc không thể truy cập vào dịch vụ.

Ngay khi bị tấn công DDoS, THƯ VIỆN PHÁP LUẬT đã họp xem thời gian qua mình có làm sai hay gây thù chuốc oán với cá nhân tổ chức nào không.

Và nhận thấy mình không gây thù với bạn nào, nên chưa hiểu được mục đích của lần DDoS này là gì.

Sứ mệnh của THƯ VIỆN PHÁP LUẬT là:

  • sử dụng công nghệ cao để tổ chức lại hệ thống pháp luật
  • và kết nối cộng đồng dân luật Việt Nam,
  • nhằm giúp công chúng loại rủi ro pháp lý, nắm cơ hội làm giàu,
  • và cùng công chúng xây dựng, thụ hưởng nhà nước pháp quyền.

Luật sư Nguyễn Thụy Hân, Phòng Cộng Đồng Ngành Luật cho rằng: “Mỗi ngày chúng tôi hỗ trợ pháp lý cho hàng ngàn trường hợp, phổ cập kiến thức pháp luật đến hàng triệu người, thiết nghĩ các hacker chân chính không ai lại đi phá làm gì”.