Khi chạy đều thì em chạy như thế nào là đúng?

Ngày hỏi:30/05/2018

Động tác chạy đều trong Điều lệnh đội ngũ Công an nhân dân được quy định như thế nào? Xin chào quý Ban biên tập, tôi tên Quốc Tiên sinh sống và làm việc ở Hà Tĩnh, vì nhu cầu bồi dưỡng thêm kiến thức cho bản thân, tôi có tìm hiểu về điều lệnh đội ngũ trong Công an nhân dân, nhưng có vấn đề tôi không hiểu lắm, nhờ Ban biên tập hỗ trợ, cụ thể: Động tác chạy đều trong Điều lệnh đội ngũ Công an nhân dân được quy định như thế nào? Văn bản nào quy định vấn đề này? Mong sớm nhận được câu trả lời từ Ban biên tập, chân thành cảm ơn! (0123**)

Động tác chạy đều trong Điều lệnh đội ngũ Công an nhân dân được quy định tại Khoản 1 Điều 21 Thông tư 18/2012/TT-BCA quy định về Điều lệnh đội ngũ Công an nhân dân do Bộ Công an ban hành, cụ thể như sau:

a) Khẩu lệnh: “CHẠY ĐỀU, CHẠY”;

b) Động tác: Làm 3 cử động

- Cử động 1: Khi nghe dự lệnh “CHẠY ĐỀU” hai bàn tay nắm lại, đầu ngón tay cái đặt lên giữa đốt thứ nhất và đốt thứ hai của ngón tay trỏ; hai tay co lên sườn, cổ tay ngang thắt lưng, lòng bàn tay hướng vào trong, toàn thân thẳng, người hơi ngả về phía trước, mắt nhìn thẳng, trọng lượng toàn thân dồn vào hai mũi bàn chân, không kiễng gót (hình 9a, b, c, d);

- Cử động 2: Khi nghe dứt động lệnh “CHẠY” dùng sức bật của chân phải, chân trái bước lên cách chân phải 85 cen-ti-mét (cm), đặt mũi bàn chân xuống đất, trọng lượng toàn thân chuyển sang chân trái đồng thời tay phải đánh ra phía trước, cánh tay dưới đưa hơi chếch về phía trong người, nắm tay thẳng với đường khuy áo, khuỷu tay không quá thân người; tay trái đánh về sau, nắm tay không quá thân người;

- Cử động 3: Chân phải bước lên cách chân trái 85 cen-ti-mét (cm); tay trái đánh ra như tay phải, tay phải đánh về sau như tay trái ở cử động 1 cứ như vậy hai chân thay nhau chạy.

Khi chạy đều thì em chạy như thế nào là đúng?

Hình 9a: Khi nghe dự lệnh, hai tay co lên sườn (nhìn phía trước);

Hình 9b: Khi nghe dự lệnh, hai tay co lên sườn (nhìn bên phải)

Hình 9c: Cử động 1 (nhìn phía trước)

Trên đây là nội dung tư vấn về động tác chạy đều trong Điều lệnh đội ngũ Công an nhân dân. Để hiểu rõ và chi tiết hơn vấn đề vui lòng xem thêm tại Thông tư 18/2012/TT-BCA. Mong là những thông tin chia sẻ trên đây sẽ giúp ích cho bạn.

Trân trọng!

Nội dung nêu trên là phần giải đáp, tư vấn của chúng tôi dành cho khách hàng của THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Nếu quý khách còn vướng mắc, vui lòng gửi về Email .

Câu 5: Trang 42 sgk GDQP-AN lớp 10

Nêu ý nghĩa và cách thực hiện các động tác tiến, lùi, qua phải, qua trái, ngồi xuống, đứng dậy.

Xem lời giải

Động tác chạy đều, chạy thường, đổi chân và đứng lại khi thực hiện điều lệnh đội ngũ trong Công an nhân dân được quy định tại Điều 21 Văn bản hợp nhất 03/VBHN-BCA năm 2015 hợp nhất Thông tư quy định về Điều lệnh đội ngũ trong Công an nhân dân do Bộ Công an ban hành như sau:

1. Động tác chạy đều

a) Khẩu lệnh: “CHẠY ĐỀU, CHẠY”;

b) Động tác: Làm 3 cử động

- Cử động 1: Khi nghe dự lệnh “CHẠY ĐỀU” hai bàn tay nắm lại, đầu ngón tay cái đặt lên giữa đốt thứ nhất và đốt thứ hai của ngón tay trỏ; hai tay co lên sườn, cổ tay ngang thắt lưng, lòng bàn tay hướng vào trong, toàn thân thẳng, người hơi ngả về phía trước, mắt nhìn thẳng, trọng lượng toàn thân dồn vào hai mũi bàn chân, không kiễng gót (hình 9a, b, c, d);

- Cử động 2: Khi nghe dứt động lệnh “CHẠY” dùng sức bật của chân phải, chân trái bước lên cách chân phải 85 cen-ti-mét (cm), đặt mũi bàn chân xuống đất, trọng lượng toàn thân chuyển sang chân trái đồng thời tay phải đánh ra phía trước, cánh tay dưới đưa hơi chếch về phía trong người, nắm tay thẳng với đường khuy áo, khuỷu tay không quá thân người; tay trái đánh về sau, nắm tay không quá thân người;

- Cử động 3: Chân phải bước lên cách chân trái 85 cen-ti-mét (cm); tay trái đánh ra như tay phải, tay phải đánh về sau như tay trái ở cử động 1 cứ như vậy hai chân thay nhau chạy.

2. Động tác đổi chân khi chạy đều

a) Khi đang chạy thấy mình chạy sai so với nhịp hô của người chỉ huy, thì phải đổi chân.

b) Động tác: Làm 3 cử động

- Cử động 1: Chân phải co lên;

- Cử động 2: Chân trái chạy thêm một bước ngắn (nhảy cò);

- Cử động 3: Chân phải chạy lên, cứ như vậy hai chân thay nhau chạy.

3. Động tác đứng lại khi chạy đều

a) Khẩu lệnh: “ĐỨNG LẠI, ĐỨNG”

b) Động tác: Nghe động lệnh “ĐỨNG” rơi vào chân phải, làm 4 cử động

- Cử động 1: Chân trái bước lên bước thứ nhất;

- Cử động 2: Chân phải bước lên bước thứ hai;

- Cử động 3: Chân trái bước lên bước thứ ba và đứng lại;

- Cử động 4: Chân phải bước lên ngang chân trái về tư thế đứng nghiêm.

4. Động tác chạy thường, đứng lại

a) Khẩu lệnh: “CHẠY THƯỜNG, CHẠY” và “ĐỨNG LẠI, ĐỨNG”;

b) Động tác: Chạy tự nhiên, không quy định chân nào bước trước chân nào bước sau; không quy định tốc độ chạy, độ dài bước chạy, động tác đánh tay; trong khi chạy phải giữ hàng ngũ; khi nghe khẩu lệnh “ĐỨNG LẠI, ĐỨNG”, chạy thêm ba bước về tư thế đứng nghiêm.

Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về động tác chạy đều, chạy thường, đổi chân và đứng lại khi thực hiện điều lệnh đội ngũ trong Công an nhân dân. Để hiểu rõ chi tiết hơn về điều này bạn nên tham khảo thêm tại Văn bản hợp nhất 03/VBHN-BCA.

Trân trọng!

Khi chạy đều thì em chạy như thế nào là đúng?

60 điểm

NguyenChiHieu

Khi chạy đều thì em chạy? A/ Chân trái vào nhịp 1, chân phải vào nhịp 2. B/ Chạy cùng chân cùng tay. C/ Bước chân không trùng với nhịp hô. D/ Chạy tay chân đánh ngược nhau

Tổng hợp câu trả lời (1)

A/ Chân trái vào nhịp 1, chân phải vào nhịp 2.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Khi thực hiện động tác đặt chân vào điểm giậm nhảy trong nhảy cao, lúc này chân giậm nhảy: A. Gần như thẳng B. Thẳng C. Co D. Co nhiều
  • Kỹ thuật nhảy cao kiểu " Bước qua" có bao mấy giai đoạn? A/ 4 giai đoạn B/ 3 giai đoạn C/ 2 giai đoạn D/ 5 giai đoạn
  • Trong bài thể dục ở động tác vươn thở những nhịp nào thì hít vào thở ra? A/ Động tác 1; 3 hít vào, Động tác 2; 4 thở ra. B/ Động tác 1; 2 hít vào, Động tác 3; 4 thở ra. C/ Động tác2; 3 hít vào, Động tác1; 4 thở ra. D/ Động tác 1; hít vào, Động tác 2; 3; 4 thở ra.
  • Chiều dài của sân Cầu lông là? A/ 12m10 B/ 14m00 C/ 13m40 D/ 12m00
  • Giai đoạn tiếp đất quan trọng ở chỗ nào?
  • Câu 1 : Em hãy cho biết trong kĩ thuật nhảy qua kiêu "Bước qua" giai đoạn nào quan trọng nhất? Tại sao? Câu 2 : Em hãy cho biết khi thực hiện giai đoạn trên không cần chú ý những động tác kĩ thuật cơ bản nào? Câu 3 : Em cần chú ý những điểm nào ở giai đoạn rơi xuống đất?
  • Luật nhảy cao? A/ - Đường chạy đà : dài > = 15m - Đệm mút :>=5m x 3m x 0.75 - Cột xà cách đệm 10 cm - khoảng cách 2 cột chống xà 4,0m - 4,04m B/ - Đường chạy đà : dài > = 12m - Đệm mút :>=4m x 3m x 0.75 - Cột xà cách đệm 10 cm - khoảng cách 2 cột chống xà 4,0m - 4,04m C/ - Đường chạy đà : dài > = 16m - Đệm mút :>=5m x 4m x 0.8 - Cột xà cách đệm 15 cm - khoảng cách 2 cột chống xà 4,0m - 4,04m D/ - Đường chạy đà : dài > = 25m - Đệm mút :>=6m x 4m x 0.75 - Cột xà cách đệm 15 cm - khoảng cách 2 cột chống xà 4,0m - 4,04m
  • Em cho biết khi chạy lên dốc thân người phải? A/ Ra trước B/ Ngả về sau C/ Ngả sang phải D/ Ngả sang trái
  • Khi tiếp đất trong nhảy cao kiểu bước qua chân nào chủ động tiếp đất trước? A/ Chân lăng. B/ Chân giậm nhảy. C/ Cả hai chân D/ Cả hai ý B và C
  • Chiều dài của hố nhảy xa là? A/ 4m. B/ 7m C/ 6m D/ 5m

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 9 hay nhất

xem thêm

Khi chạy đều thì em chạy như thế nào là đúng?
Cách đánh cầu lông cơ bản (Thể dục - Lớp 6)

Khi chạy đều thì em chạy như thế nào là đúng?

1 trả lời

Khẩu lệnh tập hợp hàng môn thể dục là gì? (Thể dục - Lớp 7)

4 trả lời

Những luật chơi đá bóng (phiên bản gốc) (Thể dục - Lớp 5)

2 trả lời

7x - 13√x + 6 = 0 (Thể dục - Lớp 9)

1 trả lời

Viết các câu hoàn chỉnh từ gợi ý (Thể dục - Lớp 7)

2 trả lời

Tìm y; x biết (Thể dục - Lớp 8)

1 trả lời

Nghị luận về lòng biết ơn  (Thể dục - Lớp 6)

3 trả lời