Khí tạo thành liên kết hóa học các nguyên tử có khuynh hướng

I. SỰ HÌNH THÀNH ION, CATION VÀ ANION

1. Ion, cation và anion

a] Ion

Khi nguyên tử trung hòa về điện [số p mang điện dương bằng số e mang điện âm] nhường e hay nhận e để trở thành phần tử mang điện gọi là ion.

b] Sự tạo thành cation

Ví dụ: Sự hình thành cation của nguyên tử Li [Z = 3]

Cấu hình e: 1s22s1 dễ cho 1e để tạo thành cấu hình bền của He

1s22s1  →  1s2  +  1e

hay:  Li  →   Li+  +  1e

Trong các phản ứng hóa học, để đạt được cấu hình bền của khí hiếm, nguyên tử kim loại có khuynh hướng nhường electron cho nguyên tử các nguyên tố khác để trở thành phần tử mang điện dương gọi là cation.

c] Sự tạo thành anion

Ví dụ: Sự hình thành anion của nguyên tử F [Z = 9]

Cấu hình e: 1s22s22p5 dễ nhận 1e để tạo thành cấu hình bền của Ne

1s22s22p5   + 1e  → 1s22s22p6 

hay:  F   +   1e    →    F-

Trong các phản ứng hóa học, để đạt được cấu hình bền của khí hiếm, nguyên tử phi kim có khuynh hướng nhận thêm e của nguyên tử các nguyên tố khác để trở thành phần tử mang điện âm gọi là anion.

* Quy tắc bát tử: các nguyên tử của các nguyên tố có khuynh hướng liên kết với các nguyên tử khác để đạt được cấu hình bền bững của khí hiếm với 8 electron [hoặc của Heli với 2 electron] ở lớp ngoài cùng.

2. Ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử

- Ion đơn nguyên tử là ion tạo nên từ 1 nguyên tử.

VD: Li+, Na+, Mg2+, F-, Cl-, S2-, …

- Ion đa nguyên tử là những nhóm nguyên tử mang điện tích dương hay âm

VD: NH4+, OH-, SO42-,…

II. SỰ TẠO THÀNH LIÊN KẾT ION

Định nghĩa: Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện trái dấu

Xét quá trình hình thành phân tử NaCl:

Na → Na+ + 1e

Cl + 1e → Cl-

Hai ion tạo thành Na+ và Cl- mang điện tích ngược dấu hút nhau bằng lực hút tĩnh điện, tạo nên phân tử NaCl

Na+ + Cl-  → NaCl

Bài viết này cần thêm chú thích nguồn gốc để kiểm chứng thông tin. Mời bạn giúp hoàn thiện bài viết này bằng cách bổ sung chú thích tới các nguồn đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ.

Trong hóa học, liên kết hóa học là lực, giữ cho các nguyên tử cùng nhau trong các phân tử hay các tinh thể. Sự hình thành các liên kết hóa học giữa các nguyên tố để tạo nên phân tử được hệ thống hóa thành các lý thuyết liên kết hóa học.

  • Thuyết liên kết hóa trị và khái niệm của số oxy hóa được dùng để dự đoán cấu trúc và thành phần phân tử.
  • Thuyết vật lý cổ điển về Liên Kết Điện Tích và khái niệm của số điện âm dùng để dự đoán nhiều cấu trúc ion.

Với các hợp chất phức tạp hơn, chẳng hạn các phức chất kim loại, thuyết liên kết hóa trị không thể giải thích được và sự giải thích hoàn hảo hơn phải dựa trên các cơ sở của cơ học lượng tử.

Các đặc trưng không gian và khoảng năng lượng tương tác bởi các lực hóa học nối với nhau thành một sự liên tục, vì thế các thuật ngữ cho các dạng liên kết hóa học khác nhau là rất tương đối và ranh giới giữa chúng là không rõ ràng. Tuy vậy, Mọi liên kết hóa học đều nằm trong những dạng liên kết hóa học sau

  • Liên kết ion hay liên kết điện hóa trị
  • Liên kết cộng hóa trị
  • Liên kết cộng hóa trị phối hợp
  • Liên kết kim loại
  • Liên kết hiđrô

Mọi liên kết hóa học phát sinh ra từ tương tác giữa các điện tử của các nguyên tử khác nhau đưa đến quá trình hình thành liên kết chính là sự giảm mức năng lượng. Điều này cho thấy, các quá trình hình thành liên kết luôn có năng lượng đính kèm entanpi < 0 [hệ toả năng lượng].

Trong liên kết điện tích, nguyên tố các điện tích liên kết với nhau qua lực hấp dẫn điện giữa hai điện tích. Vậy, các nguyên tố dễ cho hay nhận điện tử âm để trở thành điện tích dương hay âm sẻ dễ dàng liên kết với nhau. Liên kết điện tích ion được mô tả bởi vật lý cổ điển bằng lực hấp dẫn giữa các điện tích

Trong liên kết cộng hóa trị, Các dạng liên kết hóa học được phân biệt bởi khoảng không gian mà các điện tử tập trung hay phân tán giữa các nguyên tử của chất đó. Các điện tử nằm trong liên kết không gắn với các nguyên tử riêng biệt, mà chúng được phân bổ trong cấu trúc ngang qua phân tử, được mô tả bởi học thuyết phổ biến đương thời là các quỹ đạo phân tử. Không giống như liên kết ion thuần túy, các liên kết cộng hóa trị có thể có các thuộc tính không đẳng hướng. Trạng thái trung gian có thể tồn tại, trong các liên kết đó là hỗn hợp của các đặc trưng cho liên kết ion phân cực và các đặc trưng của liên kết cộng hóa trị với điện tử phân tán. Liên kết cộng hóa trị thì phải dựa chủ yếu vào các khái niệm của cơ học lượng tử về khoảng không gian mà các điện tử tập trung hay phân tán với một năng lượng nhiệt tương ứng

Các liên kết hóa học phải tuân theo định luật bảo tồn năng lượng

Để đánh giá loại liên kết hóa học trong hợp chất,người ta có thể dựa vào hiệu độ âm điện. Các loại liên kết hóa học được phân loại tương đối theo quy ước kinh nghiệm dựa vào thang độ âm điện của Linus Pauling như sau:

[Dấu < để chỉ các giá trị nằm giữa hoặc lớn hơn] Hiệu độ âm điện 0 < 0.4 < 1.7 < Loại liên kết
Liên kết cộng hóa trị Liên kết ion
không cực có cực

Hiệu độ âm điện chỉ cho dự đoán loại liên kết hóa học trong phân tử về mặt lý thuyết. Dự đoán này còn phải được xác minh độ đúng đắn bởi nhiều phương pháp thực nghiệm khác.

  • Quỹ đạo nguyên tử
  • Năng lượng liên kết
  • Liên kết đôi
  • Bảng tuần hoàn các nguyên tố
  • Tam giác Van Arkel-Ketelaar

Cuốn sách của Linus Pauling The Nature of the Chemical Bond [Bản chất tự nhiên của liên kết hóa học] có thể coi là cuốn sách có ảnh hưởng đáng kể nhất về hóa học trong số các sách đã được xuất bản.

Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Liên kết hóa học.
  •   Phương tiện liên quan tới Chemical bonding tại Wikimedia Commons
  • Chemical bonding tại Encyclopædia Britannica [tiếng Anh]

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Liên_kết_hóa_học&oldid=68111287”

amputation [en] [y học] thủ thuật cắt cụt sự cắt cụt ,æmpju'teiʃn Xem...

name [en] tên, danh danh nghĩa [chỉ số ít] tiếng, tiếng tăm, danh tiếng danh nhân dòng họ muốn [uống rượu, được món quà...] gì thì không có một đồng xu dính túi đặt tên; gọi tên định rõ; nói rõ chỉ định, bổ nhiệm đặt theo tên [của người nào] không thể sánh với, không thể để ngang h người bảo hiểm chỉ hữu danh tiêu đề cho tên gọi là tên gọi neim Xem...

tumor [en] khối u, u, bướu sưng 'tju:mə Xem...

rotation [en] sự quay, sự xoay vòng sự luân phiên sự luân canh sự quay sự xoay tròn chỗ ngoặt phép xoay quay sự quay sự xoay xoay chỗ quay rôto của vectơ phép quay phép quay, sự quay sự chuyển động quay sự luân canh sự quay, xoay rou'teiʃn Xem...

bone [en] xương chất xương; chất ngà; chất ngà răng; chấ đồ bằng xương; [số nhiều] con súc sắc, q số nhiều hài cốt [số nhiều] bộ xương; thân thể cái gây tranh chấp, cái gây bất hoà [từ Mỹ,nghĩa Mỹ], [từ lóng] đồng đô-la túng quẫn, đi đến chỗ túng quẫn ăn vào tận xương tuỷ, không tẩy trừ được [tục ngữ] quen nết đánh chết không chừa gây mối bất hoà giữa... giảm giá hàng tới mức tối thiểu cảm thấy chắc chắn, tin hoàn toàn [đùa cợt] mệt nhừ người không muốn nhấc [đùa cợt] mệt không muốn nói nữa; không giữ sức khoẻ tốt; giữ được trẻ lâu không do dự, không ngập ngừng; không ngh sống dai, sống lâu gỡ xương [ở cá, ở thịt] [từ lóng] ăn cắp, xoáy [từ Mỹ,nghĩa Mỹ] học gạo [ôn đi, ôn lại] chất xương gỡ xương xương đá phiến than dẹt xương đóng cọc cao đạc xương boun Xem...

shadow [en] bóng, bóng tối, bóng râm, bóng mát bóng [của bức tranh]; chỗ tối [trong gia hình bóng; [bóng] bạn nối khố, bạn thân, điểm báo trước dấu vết, chút, gợn bóng, vật vô hình sự tối tăm sự che chở, sự bảo vệ nhát gan; thần hồn nát thần tính lo đến rạc người mắt thâm quầng [thơ ca] che, che bóng làm tối sầm, làm sa sầm [từ Mỹ,nghĩa Mỹ] đánh bóng [bức tranh] [[thường] + forth] báo điểm trước, làm m theo dõi, dò bóng bóng mờ vùng bóng vùng tối bóng tối 'ʃædou Xem...

above [en] trên đầu, trên đỉnh đầu ở trên trên thiên đường lên trên; ngược dòng [sông]; lên gác trên, hơn ở trên quá, vượt, cao hơn trên, hơn lên mặt phởn, bốc ở trên, kể trên, nói trên the above cái ở trên; điều kể trên; điều kể trên cao hơn nhà ở ở trên phía trên bên trên nơi ở trụ sở ə'bʌv Xem...

thigh [en] bắp đùi, bắp vế bắp đùi xương đùi θai Xem...

called [en] được gọi đối tượng được gọi Xem...

plastic [en] chất dẻo [[cũng] plastics] dẻo, nặn được tạo hình [nghĩa bóng] mềm dẻo, mềm mỏng, hay chiề chất dẻo dẻo nhựa bằng chất dẻo có tính dẻo dẻo, chất dẻo 'plæstik Xem...

Xem thêm...

Video liên quan

Chủ Đề