Kim loại nào sau đây phản ứng được với dung dịch h2so4 đặc, nguội? a. al. b. cr. c. fe. d. cu.

Câu 7. Axit H2SO4 đặc,nguội tác dụng với chất nào sau đây: A. Cu B. Fe C. AL D. Cr

Đáp án và giải thích chính xác câu hỏi trắc nghiệm “Kim loại nào không tác dụng với H2SO4đặc, nguội?” cùng với kiến thức lý thuyết liên quan là tài liệu hữu ích môn Hóa học 9 dành cho các bạn học sinh và thầy cô giáo tham khảo.

Trắc nghiệm: Kim loại nào không tác dụng với H2SO4đặc, nguội?

A. Ag

B. Mg

C. Al

D. Na

Trả lời:

Đáp án đúng: C. Al

Giải thích:

Al, Cr, Fe thụ động hóa trong H2SO4đặc nguội và HNO3đặc nguội nên không xảy ra phản ứng.

Hãy cùng Top lời giải tìm hiểu thêm về nhôm, sắt và crom nhé!

Kiến thức mở rộng về nhôm, sắt và crom

I. Nhôm

1. Khái niệm nhôm

- Nhôm là kim loạimềm thứ hai chỉ sau vàng, nhẹ, có màu trắng bạc ánh kim mờ. Vì khi để ngoài không khí nó sẽ rất nhanh chóng tạo thành một lớp mỏng oxi hóa. Nhôm có tỷ trọng riêng chỉ bằng một phần ba đồng hay sắt. Là kim loại dễ uốn thứ sáu và rất dễ dàng gia công.Kim loại nhômcó khả năng chống ăn mòn cao và rất bền vững do có lớp oxit bảo vệ.Nhôm là kim loạinhiều nhất trong vỏ Trái Đất và là nguyên tố nhiều thứ ba sau oxi và silic.

2. Tính chất vật lý

- Nhôm là một dạng kim loại có cấu trúc dạng lập phương tâm diện. Bằng mắt thường, bạn có thể thấy nhôm ở trạng thái màu trắng bạc, cứng, dai và khá bền bỉ.

- Kim loại nhôm có khả năng nóng chảy ở nhiệt độ cao lên đến 660 độ C, khối lượng khá nhẹ đạt 2,7g/cm3. Do đó, người ta có thể dễ dàng kéo sợi, đúc khối hay dát mỏng nhôm để làm nhiều chi tiết máy móc, vật dụng đa dạng khác nhau.

3. Tính chất hóa học

- Nhôm là kim loại có tính khử mạnh, nên nó bị oxi hoá dể dàng thành ion nhôm Al3+.

Ta có: Al →Al3++ 3e

+ Tác dụng với Halogen : 2Al + 3Cl2 → 2AlCl3.

+ Tác dụng với oxi:4Al + 3O2 → 2Al2O3

+ Tác dụng với oxit kim loại:2Al + Fe2O3→Al2O3 + 2Fe

+ Tác dụng với axit

2Al + 6HCl→ 2AlCl3 + 3H2

Al + 4HNO3loãng → Al(NO3)3 + 2H2O + NO.

- Chú ý:Nhôm bị thụ động trongHNO3và H2SO4đặc nguội.

- Tác dụng với nước

+ Vật bằng nhôm không tác dụng với nước ở bất kỳ nhiệt độ nào vì trên bề mặt nhôm được phủ bởi một lớp Al2O3rất bền. Nếu phá bỏ lớp bảo vệ này, thì nhôm tác dụng được với nước

+ Phản ứng:2Al + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2

+ ​Al(OH)3là chất rắn, không tan trong nước là lớp bảo vệ không cho nhôm tiếp xúc với nước nên phản ứng nhanh chóng bị dừng lại.

- Tác dụng với dung dịch kiềm

Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O

2Al + 6H2O→ 2Al(OH)3 + 3H2 (2)

Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O (3)

Phản ứng (2), (3) xảy ra xen kẽ nhau mãi cho đến khi nhôm bị tan hết .

2Al + 2NaOH + 2H2O→ NaAlO2 + 3H2

II. Sắt

1. Khái niệm sắt

- Sắtlà nguyên tố hóa học có kí hiệu là Fe. Số nguyên tử 26. Đây là một trong những kim loại phổ biến nhất trong lớp vỏ và lõi của trái đất sau nhôm, đồng và crom.

- Trong tự nhiên, rất khó tìm thấy sắt ở trạng thái kim loại tự do. Chúng thường được tách ra từ các mỏ quặng sắt như Hematit, Magnetite và Taconite bằng phương pháp khử hóa học các tạp chất. Theo các nhà khoa học, lõi của trái đất có cấu tạo phần lớn là hợp kim của sắt và niken.

2.Tính chất vật lý

- Màu trắng hơi xám, dẻo, dễ rèn, dễ dát mỏng, kéo sợi; dẫn nhiệt và dẫn điện kém đồng và nhôm.

- Sắt có tính nhiễm từ nhưng ở nhiệt độ cao (8000C) sắt mất từ tính. t0nc= 15400C.

- Sắt là kim loại nặng, khối lượng riêng D = 7,86g/cm3.

3.Tính chất hóa học

a. Tác dụng với phi kim

- Trong điều kiện đun nóng và nhiệt độ cao sắt hầu hết đều phản ứng với các phi kim. Đặc biệt với một số phi kim mạnh nhưCl2thì tạo ra các hợp chất sắt +3. Còn khi tác dụng với ôxy sẽ tạo ra oxit sắt II hoặc oxit sắt từ.

Ví dụ:

2Fe+3Cl2→2FeCl3

FeO+Fe2O3→Fe3O4

3Fe+2O2→Fe3O4

- Sắt dễ bị oxi hóa trong không khí, hay còn gọi là phản ứng rỉ:

4Fe + O2 + nH2O → 2Fe2O3.

- Đối với các phi kim yếu hơn như S,..tạo ra sản phẩm là hợp chất sắt II:Fe + S → FeS

b. Tác dụng với các hợp chất

- Phản ứng thế điện cực:

Fe2 +(dd) + 2e → Fe. Eo=−0.44

- Chứng minh được sắt là một kim loại có tính khử

- Sắt bị hòa tan trong các dung dịch axit:HCl, H2SO4

- Phản ứng thường gặp:

Fe + 2HCl→ FeCl2 + H2

Fe + H2SO4→ FeSO4 + H2

HayFeO + 2H + (dd)→Fe + (dd) + H2

c. Tác dụng vớiHNO3, H2SO4đặc nóng

- Axit có tính oxi hóa mạnh thì phản ứng tạo ra hợp chất Fe IIIvà các sản phẩm khử của nito:N2O, NO, NO2hoặc của lưu huỳnh:SO2

- Ở nhiệt độ thường,HNO3, H2SO4đặc, Fe tạo ra lớp oxit bảo vệ nên kim loại trở nên "thụ động", không bị hòa tan và đẩy các kim loại yếu hơn nó ra khỏi hỗn hợp muối.

Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu

III. Crom

1. Khái niệm crom

- Crom làmột kim loại rất cứng có màu xám ánh bạc, bóng và khá giòn. Tên tiếng Anh là Chromium (Cr), Crom có số nguyên tử là 24 và có nhiệt độ nóng chảy khá cao ở 1907oC. Khả năng dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.

- Kim loại Crom với những đặc tính nổi trội nên được sử dụng làm thành phần thiết yếu bổ sung cho nhiều kim loại khác nhau nhưthép không gỉ, đồng nhằm mang lại những ứng dụng hữu ích cho đời sống.

2. Tính chất vật lý

- Màu trắng ánh bạc, rất cứng.

- Khối lượng riêng lớn, khó nóng chảy

3. Tính chất hóa học

Crom có tính khử mạnh:

Cr →Cr2++ 2e hoặc Cr→Cr3++ 3e.

a. Tác dụng với phi kim(tương tự Al)

- Với oxi ở nhiệt độ thường Cr bền do màng oxit bảo vệ ở nhiệt độ cao:

2Cr + 3O2→2Cr2O3

- Với halogen:

2Cr + 3Cl2→2CrCl3

b. Tác dụng với nước

Cr bền trong nước do màng oxit bảo vệ

c. Tác dụng với dung dịch axit(tương tự Fe)

- Với H+: tạo muối Cr2+và H2

Cr + H2SO4→CrSO4+ H2

- Với HNO3đặc nguội,H2SO4đặc nguội: Cr thụ động

Đáp án D

Cu, Ag, Zn đều phản ứng được với dd H2SO4 đặc, nguội.

Chú ý:

Al và Fe bị thụ động trong H2SO4 đặc, nguội và HNO3 đặc nguội

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 751

Phương pháp giải:

Ghi nhớ một số kim loại bị thụ động hóa khi gặp H2SO4 đặc nguội: Al, Fe, Cr

Lời giải chi tiết:

Dãy A: Al không phản ứng được với H2SO4 đặc, nguội nên loại đáp án A.

Dãy B: Al, Fe không phản ứng được với H2SO4 đặc, nguội nên loại đáp án B.

Dãy C: Fe, Cr không phản ứng được với H2SO4 đặc, nguội nên loại đáp án C.

Dãy D: cả Cu, Ag, Zn, Mg phản ứng được với H2SO4 đặc, nguội.

Đáp án D

Câu hỏi

Nhận biết

Dãy kim loại nào sau đây phản ứng được với H2SO4 đặc, nguội:


A.

B.

C.

D.

Tải trọn bộ tài liệu tự học tại đây

Câu hỏi

Nhận biết

Dãy kim loại nào sau đây đều phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc, nguội?


A.

B.

C.

D.

Tải trọn bộ tài liệu tự học tại đây