Kinh nghiệm xây dựng đề kiểm tra môn mĩ thuật

Trường Trung học cơ sở (THCS) Nguyễn Văn Tiệp là đơn vị luôn đi đầu trong các phong trào thi đua trong ngành GD của huyện Tân Hồng. Trường nằm ở địa bàn thị trấn nên luôn được sự quan tâm của các ban ngành, đoàn thể. Cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ dạy và học tương đối đầy đủ, trường lớp khang trang, sạch đẹp, khuôn viên rộng có cây xanh thoáng mát, có cổng, hang rào kiên cố Tuy nhiên hiện nay trường chưa có phòng học chức năng, chưa trang bị giá vẽ, bảng vẽ, một số chất liệu màu thông dụng, giấy vẽ chuyên dùng, tư liệu, tài liệu, tranh ảnh cho GV và HS tham khảo.

Về Học sinh (HS) đa số các em ở thị trấn luôn được sự quan tâm giáo dục của phụ huynh nên rất ngoan, hiền, hiếu học.

Về Giáo viên (GV) và cán bộ công nhân viên đều đạt chuẩn và trên chuẩn, luôn tâm quyết với ngành, yêu nghề mến trẻ có trình độ chuyên môn cao, nhiệt tình trong công tác nên năm học 2013- 2014 trường vinh dự đón nhận danh hiệu trường chuẩn quốc gia. Song song đó, những năm qua, hoạt động đổi mới DH, KTĐG ở trường đã có thực hiện nhưng chưa mang lại hiệu quả cao, theo tôi do tồn tại một số nguyên nhân sau:

- Việc GV thường xuyên chủ động, phối hợp các PPDH cũng như sử dụng các PPDH phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của HS còn hạn chế.

- Đánh giá kết quả tiếp thu lý thuyết chủ yếu GV hỏi HS trả lời theo sách, GV tóm tắt cũng không ngoài nội dung trong sách, ít phát triển và mở rộng kiến thức, thiếu sự tranh luận, góp ý của HS

- GV chủ quan trong đánh giá chỉ dựa vào cảm tính xếp loại “Đạt”, “Chưa đạt” ít chú ý đến mục tiêu giáo dục thẩm mỹ trong từng loại bài, từng thời điểm. Một số trường hợp GV chấm bài chưa khách quan, chính xác, công bằng.

- GV và HS chủ yếu duy trì dạy học theo lối "đọc-chép" thuần túy, HS học tập thiên về ghi nhớ, ít quan tâm vận dụng kiến thức, thường dựa vào cảm tính, “phần nổi”như : bố cục, màu sắc, hình vẽ, nét vẽ ít phân tích. Chưa chú trọng rèn luyện năng lực tự học cho HS.

- GV còn nặng về thành tích mà chưa chú ý đến hành động cụ thể và khả năng vận dụng kiến thức thẩm mỹ vào trong cuộc sống hàng ngày: giữ gìn vệ sinh cá nhân, trang trí lớp học, cũng như ứng dụng vào thực tế cuộc sống “ phần chìm” cái này rất khó nhận thấy nhưng lại có ở đa số các em và rất quan trọng. Vì thế học sinh chưa hài lòng với kết quả đánh giá, các em chưa phát huy hết khả năng của mình. Kết quả đánh giá không phân loại được học sinh. Việc kiểm tra chủ yếu chú ý đến yêu cầu tái hiện kiến thức và đánh giá qua hai cấp độ Đạt và Chưa đạt đã dẫn đến tình trạng một số HS ỷ lại, tự mãn, lười học vì nghĩ rằng mức độ loại Đạt là dễ dàng thực hiện.

Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Hiệu quả của việc đổi mới dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả một số chủ đề học tập môn Mỹ thuật theo định hướng phát triển năng lực của học sinh trường THCS Nguyễn Văn Tiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

như sau: - Với đồng nghiệp: Tích cực dự giờ, thao giảng, hội giảng, hội thảo chuyên đề học tập bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, thường xuyên vẽ và thị phạm cho HS xem, tự làm ĐDDH phục vụ giảng dạy, đổi mới PPDH, kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực phù hợp với từng đối tượng và tình hình thực tế của đơn vị để đạt hiệu quả cao. - Với nhà trường: + Kết hợp với GVBM xây dựng một số chủ đề theo đặc thù bộ môn, tạo điều kiện cho GV vận dụng PPDH phù hợp với từng loại chủ đề và thường xuyên tổ chức tập huấn về đổi mới PPDH cho GV. + Tiếp tục triển khai nghiên cứu thử nghiệm một số chủ đề học tập theo các phương án khác nhau. + Đổi mới cách thức tổ chức quản lí trong nhà trường, cách kiểm tra đánh giá năng lực theo hướng dạy học chủ đề. + Cần sắp xếp, trang bị phòng học bộ môn có đầy đủ cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ giảng dạy môn Mỹ thuật. + Nên quan tâm tạo điều kiện cho GV và HS đi thực tế, tạo nhiều sân chơi, nhiều phong trào thi vẽ để khơi dậy tiềm năng, năng khiếu cho các em HS Đối với ngành Giáo dục và Đào tạo: + Cần đào tạo bồi dưỡng, tập huấn kỷ hơn cho đội ngũ GV tìm hiểu sâu về chủ đề học tập môn Mỹ thuật, đảm bảo đáp ứng những đòi hỏi của ngành về DH theo chủ đề. + Trên cơ sở nội dung chương trình SGK hiện hành xây dựng ngân hàng chủ đề học tập, nguồn tài liệu hướng dẫn dạy học và bố cục lại các mạch kiến thức kĩ năng để xây dựng mạch nội dung liên hoàn, logic không ngắt quãng. + Cần có văn bản hướng dẫn cụ thể hơn về cách đánh giá theo định tính Đạt, Chưa đạt mà đảm bảo HS không ỷ lại, tự mãn, lười học, vì nghĩ rằng mức độ loại Đạt là dễ dàng thực hiện. + Cần có những quy định cụ thể bắt buộc các trường phải thực hiện “đổi mới dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Mỹ thuật theo định hướng phát triển năng lực” vì các đơn vị chỉ tham gia tập huấn chứ chưa bắt buộc thực hiện nên nhận thấy nhiều trường chưa dám mạnh dạng thử nghiệm và áp dụng hoặc khi thực hiện chưa đến nơi đến chốn dẫn đến tình trạng đánh trống bỏ dùi không mang lại hiệu quả. PHỤ LỤC Chủ đề: SẮC MÀU CUỘC SỐNG Môn: Mĩ thuật 6. ( Thời lượng: 3 tiết) Các bài học có trong chủ đề: Bài 10: Màu Sắc, Bài 11: Màu sắc trong trang trí Bài 14: Trang trí đường diềm. I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Hs hiểu được sự đa dạng của màu sắc trong thiên nhiên và trong cuộc sống. - Kỹ năng: HS thực hiện được cách pha màu, phối màu và vận dụng để vẽ những bài trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng vào trong cuộc sống. - Thái độ: Thêm yêu thích và có ý thức hơn trong việc sử dụng màu vào thực tế. - Năng lực có thể đạt được: Quan sát, cảm thụ, giao tiếp, biểu đạt, sáng tạo, khám phá . . . II. NỘI DUNG: * Hoạt động 1: Khái niệm về màu sắc. - Hình thành cho HS khái niệm về màu sắc. - Hướng dẫn HS pha màu phối màu * HĐ2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu màu sắc trong trang trí. - Nhận biết màu sắc trên các loaị hình trang trí . - Cảm thụ được ý nghĩa và giá trị nghệ thuật của màu sắc đối với cuộc sống. * Hoạt động 3: Cách vẽ trang trí đường diềm và cách tô màu - Hình thành cho hs biết khái niệm và cách trang trí đường diềm - HS thấy được giá trị màu của đường diềm trên các đồ vật trang trí * Hoạt động 4:Thực hành bài vẽ trang trí đường diềm. -HS trang trí được đường diềm và ứng dụng trên một đồ vật cụ thể. III. MA TRẬN CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ: Nội dung đánh giá Câu hỏi/bài tập đánh giá kỹ năng Nhận biết (mô tả yêu cầu cần đạt) (1) Thông hiểu (mô tả yêu cầu cần đạt) (2) Vận dụng thấp (mô tả yêu cầu cần đạt) (3) Vận dụng cao (mô tả yêu cầu cần đạt) (4) Năng lực có thể hình thành HĐ1: Khái niệm về màu sắc Tự luận, trắc nghiệm Biết được một số màu sắc trong thiên nhiên và cuộc sống Phân biệt được màu trong thiên nhiên, màu vẽ và cách pha màu Phân tích được màu sắc trên một số bài vẽ trang trí cơ bản Phân tích được ý nghĩa của màu sắc và thể hiện linh hoạt vào bài vẽ trang trí -Quan sát - Giao tiếp - Khám phá - So sánh - Biểu đạt HĐ2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu màu sắc trong trang trí Tự luận, trắc nghiệm Nhận biết màu sắc được sử dụng trong các đồ vật Phân biệt được cách sử dụng màu trong các loại hình trang trí Giải thích được ý nghĩa được màu sắc trên một số bài vẽ trang trí cơ bản Phân tích được giá trị nghệ thuật của màu sắc đối với cuộc sống - Quan sát - Giao tiếp - Cảm thụ - Khám phá - So sánh - Biểu đạt HĐ3: Cách vẽ trang trí đường diềm và cách tô màu Tự luận, trắc nghiệm. Nêu được khái niệm về đường diềm Nêu được các cách sắp xếp trang trí đường diềm. Nắm được các bước vẽ một đường diềm đơn giản và biết phối màu theo hòa sắc Phân tích được các cách sắp xếp khác nhau trên các đồ vật cụ thể Phân tích được giá trị màu sắc trong các bài trang trí đường diềm và biết được sự ứng dụng đa dạng của trang trí đường diềm vào các đồ vật -Quan sát - Giao tiếp - Cảm thụ - Khám phá - So sánh - Biểu đạt HĐ 4 : Thực hành bài vẽ trang trí đường diềm Bài tập - Vẽ được đường diềm đơn giản Vẽ được đường diềm với các bố cục khác nhau Vẽ được đường diềm có bố cục, màu sắc phong phú Vẽ ứng dụng đường diềm vào đồ vật 1 cách linh hoạt và sáng tạo -Quan sát - Cảm thụ - Khám phá - So sánh - Biểu đạt - Sáng tạo. IV. CÂU HỎI/BÀI TẬP * NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1 Khái niệm về màu sắc Câu hỏi 1: 1.Kể một số màu trong thiên nhiên mà em biết? 2. Trong các màu sau đây màu nào là màu Nhị hợp?( khoanh tròn vào câu đúng) A. Đỏ B. Vàng C. Lục Câu hỏi 2: Khoanh tròn đáp án đúng nhất: A. Đỏ + Vàng => Cam B. Đỏ + Lam => Lục C. Đỏ + Cam => Tím Câu hỏi 3: Tìm màu nóng( khoanh tròn) trong các màu sau đây: Đỏ, Cam, Vàng, Lục, Lam, Chàm, Tím Câu hỏi 4: Gọi tên các màu có trong tranh: Tranh 1 Tranh 2 * NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 2 Ứng dụng màu sắc trong trang trí Câu hỏi 1: Hãy nêu màu sắc của các vật dụng mà em biết? Câu hỏi 2: Màu sắc trên trang phục của dân tộc Kinh và dân tộc ít người có gì khác nhau? Tranh cổ động thường sử dụng màu như thế nào? Màu bổ túc Màu tương phản Màu lòe loẹt Câu hỏi 3: Màu trong các hình sau đây được sử dụng như thế nào? Hình 1 Hình 2 Hình 3 Câu hỏi 4: Em có cảm nhận gì về cách sử dụng màu trong những hình ảnh trên? * NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 3 Cách vẽ trang trí đường diềm và cách tô màu Câu hỏi 1: Thế nào là trang trí đường diềm? Nêu các bước vẽ trang trí đường diềm? Câu hỏi 2: Hãy kể tên một số đồ vật trong gia đình có trang trí đường diềm. Hãy chỉ ra đường diềm trong các hình sau dược đặt ở vị trí nào? Nêu cách sắp xếp của các đường diềm đó? Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 Câu hỏi 3 a. Thế nào là đường diềm? b. Nêu các bước vẽ trang trí đường diềm? c. Cảm nhận của em về hòa sắc trên các đường diềm trên. * NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 4 Trang trí đường diềm Bài tập: Trang trí một đường diềm theo ý thích . * NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 5 Nhận xét đánh giá sản phẩm học sinh CHỦ ĐỀ ỨNG DỤNG TRONG TRANG TRÍ Mỹ thuật: 8 Số tiết: 3 Tiết 1 – Bài 1: Trang trí quạt giấy. Tiết 2 – Bài 4: Tạo dáng và trang trí chậu cảnh. Tiết 3 – Bài 16, 17: Tạo dáng và trang trí mặt nạ. I. MỤC TIÊU: - Tìm được cách sắp xếp bố cục trong trang trí ứng dụng. - Ứng dụng được kiến thức, kỹ năng vào trang trí đời sống. - Trang trí được các dạng đồ vật khác nhau. - Trân trọng, giữ gìn, yêu quí các sản phẩm được làm ra và những đồ vật xung quanh * Năng lực đạt được: - Năng lực cảm thụ thẩm mỹ. - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực quan sát, khám phá. - Năng lực thực hành, sáng tạo. - Năng lực đánh giá và tự đánh giá II. NỘI DUNG: * Hoạt động1: Tìm hiểu ý nghĩa của trang trí: - Trang trí có ý nghĩa với đời sống * Hoạt động 2: Tìm hiểu hình dáng của vật trang trí: - Quan sát hình dáng của các vật dụng được trang trí - Cách sắp xếp bố cục, họa tiết - Nhận xét cách sắp xếp họa tiết, màu sắc - Tạo được một sản phẩm trang trí đẹp. * Hoạt động 3: Thực hành: Trang trí quạt giấy,Tạo dáng và trang trí chậu cảnh, Tạo dáng và trang trí mặt nạ. * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả bài tập. III. MA TRẬN CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ: NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ CÂU HỎI/ BÀI TẬP (Đánh giá kĩ năng) NHẬN BIẾT (Mô tả yêu cầu cần đạt) (1) THÔNG HIỂU (Mô tả yêu cầu cần đạt) (2) VẬN DỤNG THẤP (Mô tả yêu cầu cần đạt) (3) VẬN DỤNG CAO (Mô tả yêu cầu cần đạt) (4) NĂNG LỰC CẦN ĐẠT Hoạt động 1 - Ý nghĩa của trang trí với đời sống Trắc nghiệm - Trong cuộc sống nghệ thuật trang trí rất cần thiết - Trang trí được ứng dụng nhiều vào trong cuộc sống. -Biết trang trí được vào một đồ vật yêu thích -Trang trí được một đồ vật đẹp, hài hòa. - Năng lực cảm thụ cái đẹp trong cuộc sống và giá trị của nó. Hoạt động 2 - Quan sát hình dáng các vật được trang trí. - Cách sắp xếp họa tiết bố cục. Tự luận - Biết hình dáng chung của vật trang trí. - Sắp xếp được họa tiết - Phân biệt được hình dáng của từng vật trang trí. - Chọn lọc được cách sắp xếp họa tiết hợp lí - Thể hiện được hình dáng của vật trang trí đơn giản. - Thể hiện được họa tiết theo ý thích - Thể hiện được hình dáng của vật trang trí phức tạp. - Sắp xếp được họa tiết và cách điệu họa tiết thích hợp cho mỗi đồ vật - Năng lực quan sát nhận xét. - Năng lực tự học, năng lực quan sát, khám phá - Nhận xét về bố cục, màu sắc. - Tạo được sản phẩm trang trí đẹp. Tự luận - Phân biệt được màu sắc theo gam. - Tạo được bài trang trí theo yêu cầu. - Phân tích được màu sắc trên từng vật trang trí. - Vẽ được bài trang trí ứng dụng đẹp. - Thể hiện được màu sắc trong từng sản phẩm trang trí. - Biết chọn lọc và sáng tạo nhiều mẫu trang trí đẹp. - Thể hiện được màu sắc theo gam và hòa sắc. - Thể hiện và ứng dụng được vào nhiều dạng trang trí khác nhau. - Năng lực tự học, cảm thụ thẫm mĩ, năng lực biểu đạt; năng lực thực hành sáng tạo. Hoạt động 3 Thực hành Bài tập Em hãy tạo dáng và trang trí đồ vật mà mình yêu thích. Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thực hành sáng tạo. Hoạt động 4 - Đánh giá kết quả học tập - Nhận xét bài - Phân biệt bài đẹp , chưa dẹp - Phát hiện cái chưa đẹp - Biết rút kinh nghiệm cho bài vẽ của mình - Rút kinh nghiệm và sửa chữa cho những bài sau một cách có hiệu quả. - Năng lực ngôn ngữ, năng lực đánh giá và tự đánh giá, năng lực biểu đạt IV. CÂU HỎI/ BÀI TẬP 1. (Hoạt động 1): Tìm hiểu ý nghĩa của trang trí - Câu 1: Trong cuộc sống nghệ thuật trang trí có cần thiết không? Đáp án: a/Có b/ Không - Câu 2: Trang trí được ứng dụng vào đời sống như thế nào? Đáp án: a/ Đa dạng, phong phú b/ Đơn giản, không cần thiết 2. (Hoạt động 2): Tìm hiểu hình dáng vật trang trí - Câu 1: Nêu hình dáng các vật trang trí? - Câu 2: Trình bày cách sắp xếp họa tiết, bố cục? - Câu 3: Nhận xét về bố cục, màu sắc? - Câu 4: Ứng dụng vào đời sống ? 3. (Hoạt động 3): Thực hành - Câu 1: Hãy vẽ hình dáng vật trang trí - Câu 2: Thể hiện họa tiết lên vật trang trí - Câu 3: Cách điệu họa tiết cho phù hợp với vật trang trí và màu sắc theo gam, hòa sắc 4. (Hoạt động4): Nhận xét đánh giá: MỘT SỐ CHỦ ĐỀ HỌC TẬP MÔN MỸ THUẬT (Tham khảo) MÙA XUÂN VÀ QUÊ HƯƠNG ( Lớp 6) Bài 22 Đề tài Ngày tết và mùa xuân (tiết 1) Bài 22 Đề tài Ngày tết và mùa xuân (tiết 2) Bài 33 Đề tài Quê hương em(tiết 1) Bài 34 Đề tài Quê hương em(tiết 2) CUỘC SỐNG QUANH EM (Lớp 7) Bài 29 Đề tài An toàn giao thông( Tiết 1) Bài 29 Đề tài An toàn giao thông ( Tiết 2) Bài 10 Đề tài Cuộc sống quanh em (tiết 1) Bài 10 Đề tài Cuộc sống quanh em (tiết 2) THỜI TRANG VÀ CUỘC SỐNG ( Lớp 9) Bài 13 Tập vẽ dáng người Bài 15 Tạo dáng và trang trí thời trang (tiết 1) Bài 15 Tạo dáng và trang trí thời trang (tiết 2) Bài 4 Tạo dáng và trang trí túi xách Bài 11 Trang trí hội trường Ý KIẾN CỦA HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH CẤP TRƯỜNG 1. Ưu điểm chính: ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ 2. Tồn tại cần khắc phục: ....................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ..................................................................................................................................................... 3. Xếp loại: (Đạt, Chưa đạt) Đạt: ; Chưa đạt: Sa rài, ngày tháng năm 2015 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH Nguyễn Văn Đồng Tiến Ý KIẾN CỦA HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH CẤP HUYỆN 1. Ưu điểm chính: ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ 2. Tồn tại cần khắc phục: ....................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................... 3. Xếp loại: (Đạt, Chưa đạt) Đạt: ; Chưa đạt: Tân Hồng, ngày tháng năm 2015 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH Ý KIẾN CỦA HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH CẤP TỈNH 1. Ưu điểm chính: ....................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ...................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... 2. Tồn tại cần khắc phục: ....................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................... 3. Xếp loại: (Đạt, Chưa đạt) Đạt: ; Chưa đạt: Đồng Tháp, ngày tháng năm 2015 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH