Một tập hợp tế bào chuyên hóa, có cấu tạo giống nhau, đảm nhận chức năng nhất định gọi là

Các câu hỏi tương tự

Các tế bào của cùng một cơ thể được tạo thành từ một hợp tử ban đầu thông qua quá trình phân bào bình thường nhưng mỗi tế bào lại có cấu trúc và thực hiện chức năng khác nhau là do

A. Sự điều hòa hoạt động của gen

B. Chứa các gen khác nhau

C. Có các gen đặc thù.

D. Sử dụng các mã di truyền khác nhau.

(1). Tế bào mô giậu chứa lục lạp, là loại tế bào thực hiện quang hợp chính.

(3). Gân lá vừa có vai trò nâng đỡ lá vừa có vai trò vận chuyển các nguyên liệu quang hợp đến lá.

Số nhận định không chính xác là:

A. 4

B. 3 

C. 2 

D. 1

(2). Các khí khổng vừa có vai trò lấy nguyên liệu quang hợp vừa có vai trò đào thải sản phẩm quang hợp.

(4). Lục lạp trong lá vừa có vai trò quang hợp vừa có vai trò hô hấp, cung cấp năng lượng cho tế bào lá.

Số nhận định không chính xác là:

A. 4

B. 3

C. 2

D. 1

(1). Từ một cây giống ban đầu có thể tạo ra rất nhiều cây con đa dạng di truyền trong một thời gian ngắn nhờ kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào.

(3). Mọi tế bào trong cơ thể thực vật đều có thể dùng làm nguyên liệu cho kỹ thuật nuôi cấy mô sẹo.

Số phát biểu chính xác là:

A. 1

B. 3

C. 2

D. 4

Bào quan thực hiện chức năng quang hợp ở tế bào thực vật là

A. ti thể

B. Bộ máy Gôngi

C. không bào

D. lục lạp

Một tập hợp tế bào chuyên hóa, có cấu tạo giống nhau, đảm nhận chức năng nhất định gọi là

I. Tế bào 1 và tế bào 2 có thể là của cùng một cơ thể.

III. Nếu tế bào 1 và tế bào 2 thuộc hai cơ thể khác nhau thì NST trong tế bào sinh dưỡng của cơ thể có tế bào 2 có thể gấp đôi bộ NST trong tế bào sinh dưỡng của cơ thể có tế bào 1.

IV. Tế bào 1 và tế bào 3 có thể là của cùng một cơ thể.

A. 1.

B. 3.

C. 2.

D. 4.

Quá trình tiến hóa từ tế bào nhân sơ sơ khai hình thành các tế bào nhân thực cũng dẫn đến các đặc điểm biến đổi của mỗi đối tượng phân tử ADN và ARN. Trong số các đặc điểm so sánh giữa ADN và ARN của tế bào nhân thực chỉ ra dưới đây

(1) Đều cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, các đơn phân giống nhau.

(2) Cả ADN và ARN đều có thể có dạng mạch đơn hoặc dạng mạch kép.

(3) Mỗi phân tử đều có thể tồn tại từ thế hệ phân tử này đến thế hệ phân tử khác.

(4) Được tổng hợp từ mạch khuôn của phân tử ADN ban đầu.

(5) Được tổng hợp nhờ phản ứng loại nước và hình thành liên kết phosphoeste.

(6) Đều có khả năng chứa thông tin di truyền.

Sự giống nhau giữa ADN và ARN ở tế bào nhân thực thể hiện qua số nhận xét là

A.

B. 4

C. 3

D. 5

(1) Mỗi khí khổng có hai tế bào hình hạt đậu xếp úp vào nhau.

(3) Tế bào khí khổng có vách dày mỏng không đều, thành trong sát lỗ khí dày hơn nhiều so với thành ngoài.

1- Cấy truyền phôi;

3-Công nghệ gen;

5- Dung hợp tế bào trần.

I. KHÁI NIỆM MÔ

- Trong quá trình phát triển phôi, các phôi bào có sự phân hóa để hình thành các cơ quan khác nhau thực hiện các chức năng khác nhau nên tế bào có cấu trúc, hình dạng, kích thước khác nhau.

- Mô là một tập hợp gồm các tế bào chuyên hóa, có cấu tạo giống nhau, cùng đảm nhận chức năng nhất định. Ví dụ mô biểu bì, mô liên kết…

- Mô gồm tế bào và phi bào.

II. CÁC LOẠI MÔ

Trong cơ thể có 4 loại mô chính là mô biểu bì, mô cơ, mô liên kết, mô thần kinh.

1. Mô biểu bì

Một tập hợp tế bào chuyên hóa, có cấu tạo giống nhau, đảm nhận chức năng nhất định gọi là

- Mô biểu bì gồm các tế bào xếp sít nhau, phủ ngoài cơ thể, lót trong các cơ quan rỗng như ống tiêu hóa, dạ con, bóng đái... có chức năng bảo vệ, hấp thụ và tiết.

2. Mô liên kết

Một tập hợp tế bào chuyên hóa, có cấu tạo giống nhau, đảm nhận chức năng nhất định gọi là

- Mô liên kết gồm các tế bào liên kết nằm rải rác trong chất nền, cơ thể có các sợi đàn hồi như các sợi liên kết ở da... có chức năng tạo ra bộ khung của cơ thể, neo giữ các cơ quan hoặc chức năng đệm.

3. Mô cơ

Một tập hợp tế bào chuyên hóa, có cấu tạo giống nhau, đảm nhận chức năng nhất định gọi là
 

- Mô cơ gồm 3 loại: mô cơ vân, mô cơ tim, mô cơ trơn.

- Đặc điểm chung là các tế bào cơ đều dài.

- Cơ vân gắn với xương, tế bào có nhiều nhân, có vân ngang.

- Cơ trơn tạo nên thành nội quan như dạ dày, ruột, mạch máu, bóng đái... Tế bào cơ trơn có hình thoi đầu nhọn và chỉ có 1 nhân.

- Cơ tim tạo nên thành tim. Tế bào cơ tim cũng có vân giống cơ vân, tế bào phân nhánh, có 1 nhân.

- Chức năng của mô cơ là co, dãn, tạo nên sự vận động.

4. Mô thần kinh

Một tập hợp tế bào chuyên hóa, có cấu tạo giống nhau, đảm nhận chức năng nhất định gọi là

- Mô thần kinh gồm các tế bào thần kinh gọi là nơron và các tế bào thần kinh đệm (còn gọi là thần kinh giao).

- Nơron gồm có thân chứa nhân, từ thân phát đi nhiều tua ngắn phân nhánh gọi là sợi nhánh và một tua dài gọi là sợi trục. Diện tiếp xúc giữa đầu mút của sợi trục ở nơron này với nơron kế tiếp hoặc cơ quan phản ứng gọi là xináp.

- Chức năng của mô thần kinh là tiếp nhận kích thích, xử lí thông tin và điều hòa hoạt động các cơ quan, đảm bảo sự phối hợp hoạt động giữa các cơ quan thích ứng với các kích thích từ môi trường.