Một vật dao động điều hòa với phương trình vật qua vị trí có li độ x 2cm lần thứ 2013 vào thời điểm

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.

Bài tập số lần đi qua vị trí li độ x cho trước trong dao động điều hòa

Chương I: Bài tập xác định quãng đường đi được, vận tốc trung bình trong dao động điều hòa.

Bài tập số lần đi qua vị trí li độ x cho trước trong dao động điều hòa, vật lý lớp 12 chương dao động cơ ôn thi quốc gia.

I/ Tóm tắt lý thuyết

1/ Xác định thời điểm đi qua vị trí li độ x lần thứ N – Trong một chu kỳ T vật đi qua x hai lần nếu không kể đến chiều chuyển động, nếu kể đến chiều chuyển động thì đi qua một lần a/ Qua x không kể đến chiều

+ N chẵn => t = N22N−22T + t2

  • t2: thời điểm để vật đi qua vị trí x lần thứ 2 kể từ thời điểm ban đầu

+ N lẻ => t = N22N−22T + t1

  • t1: thời gian để vật đi qua vị trí x lần thứ 1 kể từ thời điểm ban đầu.

b/ Qua x kể đến chiều (theo chiều + hoặc – )

  • t1: là thời gian để vật đi qua vị trí x theo cheièu đầu bài quy định lần thứ 1 kể từ thời điểm ban đầu.

2/ Xác định số lần vật đi qua x trong thời gian từ t1 đến t2
– Trong một chu kỳ T vật đi qua x hai lần nếu không kể đến chiều chuyển động, nếu kể đến chiều chuyển động thì đi qua một lần

Δϕ2πΔϕ2π = ωΔt2πωΔt2π = n,p​

– Nếu không kể đến chiều: N = 2n + N’

  • N’: số lần đi qua x khi trên vòng lượng giác quay được góc 2π.(0,p) kể từ vị trí ban đầu

– Nếu kể đến chiều: N = n + N’

  • N’: số lần đi qua x theo chiều bài toán quy định khi trên vòng tròn lượng giác quay được góc 2π.(0,p) kể từ vị trí ban đầu.

II/ Bài tập số lần đi qua vị trí li độ x cho trước trong dao động điều hòa Bài tập 1. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 6cos(4πt + π/6)cm. Thời điểm đầu tiên vật qua vị trí x = 3cm theo chiều âm kể từ lúc vật bắt đầu dao động là A. 1/24s B. 3/8s C. 1/12s

D. 1/8s

Chương I: Bài tập số lần đi qua vị trí li độ x cho trước trong dao động điều hòa

Bài tập 2. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 6cos(4πt + π/6)cm. Thời điểm đầu tiên vật qua vị trí x = 3cm theo chiều dương kể từ lúc vật bắt đầu dao động là A. 1/24s B. 3/8s C. 1/12s

D. 1/8s

Bài tập số lần đi qua vị trí li độ x cho trước trong dao động điều hòa

Bài tập 3. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 6cos(4πt + π/6)cm. Thời điểm vật qua vị trí x = 3cm lần thứ 5 kể từ lúc vật bắt đầu dao động là A. 25/24s B. 3/8s C. 1/12s

D. 1/8s

Bài tập 4. Một vật dao động điều hòa với x = 8cos(2πt – π/6) cm. Thời điểm thứ 2014 vật qua vị trí có v = -8π cm/s A. 1005,5s B. 1005s C. 2012s

D. 1006,5s

Bài tập 5. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 10cos(2πt – π/3)cm. Thời điểm thứ 2013 vật qua vị trí x = -5√2 cm A. 24157/24s B. 12061/24s C. 24157/24s

D. Đáp án khác

Bài tập 6. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 12cos(2πt + π/3)cm. Thời điểm thứ nhất vật qua vị trí có động năng bằng thế năng A. 5/24s B. 1/24s C. 3/13s

D. 1s

Bài tập 7. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 8cos(2πt – π/6)cm. Thời điểm thứ 2015 vật qua vị trí có vận tốc v = -8π cm/s là A. 1007,33s B. 1004,5s C. 1005s

D. 1004s

Bài tập 8. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 8cos(πt – π/4)cm. Thời điểm thứ 2010 vật qua vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng. A. 12059/12s B. 12059/24s C. 12059/48s

D. 12059/6s

Bài tập 9. Cho vật dao động điều hòa theo phương trình x = 10cos(2πt + π/6)cm. Số lần vật đi qua vị trí x = -5cm trong 2,25s đầu tiên A. 4 B. 5 C. 6

D. 7

Bài tập 10. Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 3sin(5πt +π/6) (cm;s). Trong một giây đầu tiên từ thời điểm t = 0, chất điẻm đi qua vị trí có li độ x = 1cm bao nhiêu lần. A. 7 lần. B. 6 lần. C. 4 lần.

D. 5 lần.

Một vật dao động điều hòa với phương trình vật qua vị trí có li độ x 2cm lần thứ 2013 vào thời điểm
Một vật chuyển động trên đoạn đường AB (Vật lý - Lớp 8)

Một vật dao động điều hòa với phương trình vật qua vị trí có li độ x 2cm lần thứ 2013 vào thời điểm

1 trả lời

Tính vận tốc trung bình (Vật lý - Lớp 8)

3 trả lời

Tác hại của bạo lực học đường (Vật lý - Lớp 9)

2 trả lời

Một vật chuyển động trên đoạn đường AB (Vật lý - Lớp 8)

1 trả lời

Tính vận tốc trung bình (Vật lý - Lớp 8)

3 trả lời

Tác hại của bạo lực học đường (Vật lý - Lớp 9)

2 trả lời

Câu 1:

Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 4cos($4\pi t + \frac{\pi }{6}$). Thời điểm thứ 2009 vật qua vị trí x = 2 cm là?


Chu kì dao động của vật là: $T = \frac{2\pi }{\omega } =\frac{2\pi }{4\pi } = 0,5$ (s)

Tại t = 0, vật ở vị trí: x = $\frac{4\sqrt{3}}{2} = 2\sqrt{3}$ theo chiều chiều âm.

Thời điểm đầu tiên vật qua vị trí x = 2 là t = $\frac{T}{12}$ = $\frac{1}{24}$ (s)

Mỗi một chu kì, vật qua vị trí x = 2 cm 2 lần, nên thời gian để vật qua vị trí này (2009 – 1 = 2008) lần còn lại là $\frac{2008}{2} = 1004T$ = 1004.0,5 = 502 s

Vậy, thời điểm vật qua vị trí x = 2 cm lần thứ 2009 là: 502 + $\frac{1}{24}$ = $\frac{12 049}{24}$ (s)


Từ khóa tìm kiếm Google: một vật dao động điều hòa, thời điểm thứ 2009, x = 2 cm

Giải bài tập những môn khác

Một vật dao động điều hòa với phương trình: (x = 6c( rm(os))( (4pi t + (pi )(4)) )cm ). Khoảng thời gian vật qua vị trí có li độ (x = 3căn 2 cm ) theo chiều dương lần thứ 2017 kể từ lúc t=0,125s là?


Câu 446 Vận dụng

Một vật dao động điều hòa với phương trình: \(x = 6c{\rm{os}}\left( {4\pi t + \frac{\pi }{4}} \right)cm\). Khoảng thời gian vật qua vị trí có li độ \(x = 3\sqrt 2 cm\) theo chiều dương lần thứ $2017$ kể từ lúc $t=0,125s$ là?


Đáp án đúng: d


Phương pháp giải

+ Sử dụng công thức xác định chu kỳ T: \(T = \frac{{2\pi }}{\omega }\)

+ Sử dụng công thức xác định khoảng thời gian vật qua vị trí x khi kể đến chiều: \(t = (n - 1)T + {t_1}\)

+ Xác định vị trí tại thời điểm t (x,v)

Ứng dụng vòng tròn lượng giác - Bài tập xác định thời gian vật chuyển động từ x1 đến x2, số lần qua li độ x --- Xem chi tiết

...