Người kể chuyện trong đoạn trích truyện Chiếc lược ngà là ai

Người kể truyện trong đoạn trích là ai?

A. Ông Sáu

B. Bé Thu

C. Mẹ bé Thu

D. Bạn ông Sáu

Các câu hỏi tương tự

Em hãy kể tóm tắt cốt truyện của đoạn trích. Tình huống nào đã bộc lộ sâu sắc và cảm động tình cha con của ông Sáu và bé Thu?

Viết lại đoạn truyện kể về cuộc gặp gỡ cuối cùng của hai cha con ông Sáu theo lời hồi tưởng của nhân vật bé Thu.

Các chi tiết trong truyện thể hiện nhân vật bé Thu là người thế nào?

- Chỉ gọi trống không với ông Sáu mà không chịu gọi cha

- Nhất định không chịu nhờ ông chắt giúp nồi cơm đang sôi

- Hất trứng cá mà ông Sáu gắp cho, làm tung tóe ra mâm cơm

- Bỏ về nhà ngoại, cố ý dây cột xuồng kêu rổn rang thật to

A. Hư hỗn

B. Ương ngạnh

C. Lém lỉnh

D. Láu cá

Bằng lời kể của nhân vật ông Ba trong truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng hãy kể lại câu chuyện từ khi ông Sáu được về thăm nhà cho đến khi bé Thu chèo xuồng bỏ ra nhà ngoại [có kết hợp các yếu tố miêu tả nội tâm, nghị luận]

Bằng lời kể của nhân vật ông Ba trong truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng hãy kể lại câu chuyện từ khi ông Sáu được về thăm nhà cho đến khi bé Thu chèo xuồng bỏ ra nhà ngoại [có kết hợp các yếu tố miêu tả nội tâm, nghị luận]

Lý do mà bé Thu không chịu nhận ông Sáu là ba?

A. Vì ông Sáu già hơn trước

B. Vì ông Sáu không hiền như trước

C. Vì mặt ông Sáu có thêm vết thẹo

D. Vì ông Sáu đi lâu, bé Thu quên mất hình ba

20 điểm

emmy thuy

Người kể chuyện ờ đây là ai? Cách chọn vai kể ấy góp phần như thế nào để tạo nên sự thành công của “Chiếc lược ngà”? Cảnh chia tay của cha con ông Sáu: “Nhìn cảnh ấy, bà con xung quanh có người không cầm được nước mắt, còn tôi bỗng thấy khó thở như có bàn tay ai nắm lấy trái tim tôi.” [Sách Ngữ Văn 9, tập một]

Tổng hợp câu trả lời [1]

Người kể chuyện, tác dụng của vai kể đối với thành công của tác phẩm: - Người kể chuyện là ông Ba, người bạn chiến đấu thân thiết của ông Sáu. - Tác dụng của cách chọn vai kể: + Làm câu chuyện trở nên khách quan đáng tin cậy, người kể có thể đồng cảm, chia sẻ với các nhân vật. + Chủ động điều chỉnh nhịp kể và xen vào những suy nghĩ bình luận.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Từ đoạn trích trên và từ những hiểu biết của em về tác phẩm, hãy viết một đoạn văn nghị luận theo phương pháp lập luận diễn dịch làm rõ diễn biến tâm trạng của nhân vật Phương Định trong một lần phá bom. Trong đoạn có sử dụng một phép thế, một câu bị động. Trong truyện ngắn “Những ngôi sao xa xôi”, nhà văn Lê Minh Khuê viết: “Quen rồi. Một ngày chúng tôi phá bom đến năm lần. Ngày nào ít: ba lần. Tôi có nghĩ tới cái chết. Nhưng một cái chết mờ nhạt, không cụ thể. Còn cái chính: liệu mìn có nổ, bom có nổ không? Không thì làm cách nào để châm mìn lần thứ hai? Tôi nghĩ thế, nghĩ thêm: đứng cẩn thận, mảnh bom ghim vào cánh tay thì khá phiền. Và mồ hôi thấm vào môi tôi, mằn mặn, cát lạo xạo trong miệng.” [SGK Ngữ văn 9 tập 2]
  • Ghi lại chính xác 7 dòng tiếp theo những dòng thơ trên. Mở đầu bài thơ Nói với con, Nhà thơ Y Phương viết: “Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước tới tiếng cười.”
  • Trong những câu thơ trên, biện pháp nghệ thuật ẩn dụ và hoán dụ được tác giả sử dụng qua những tư ngữ, hình ảnh nào? Nêu hiệu quả nghệ thuật của những biện pháp tu từ đó.Trong sáng tác cuối cùng của cuộc đời cầm bút, nhà thơ Thanh Hải đã viết: “...Ta làm con chim hót Ta làm một cành hoa Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến. Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù là tuổi hai mươi Dù là khi tóc bạc...” [Mùa xuân nho nhỏ]
  • Đoạn văn trên trích trong tác phảm nào? Của ai? Nêu hoàn cảnh ra đời của tác phẩm đó? Xác định câu rút gọn có trong đoạn trích và cho biết thành phần nào đã được rút gọn? Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: “Việc của chúng tôi là ngồi đây. Khi có bom nổ thì chạy lên, đo khối lượng đất lấp vào hố bom, đếm bom chưa nổ và nếu cần thì phá bom. Người ta gọi chúng tôi là tổ trinh sát mặt đường. Cái tên gợi sự khát khao làm nên những sự tích anh hùng”. [SGK Ngữ văn 9, tập hai]
  • Bên cạnh những chi tiết kể sự việc, kề tâm trạng nhân vật, nhà văn có đưa vào đoạn truyện những chi tiểt miêu tả thiên nhiên: “Dưới chân đồi, những thửa mộng xanh mượt, uốn quanh co dưới trời nắng, lấp loáng như một khúc sông. Có mấy cánh cò trắng bay dật dờ...”. Theo em, dụng ý của tác giả là gì? Chỉ ra một câu văn có sử dụng nghệ thuật so sánh trong đoạn trích trên.
  • Đoạn văn trên được trích từ truyện ngắn nào? Của ai? Nêu hoàn cảnh ra đời của truyện ngắn này. Cho đoạn trích: “Ông nằm vật lên giường vắt tay lên trán nghĩ ngợi vẩn vơ. Ông lại nghĩ về cái làng của ông, lại nghĩ đến những ngày cùng làm với anh em. A, sao mà độ ấy vui thế. Ông thấy mình như trẻ ra. Cũng hát hỏng, bông phèng, cũng đào, cũng cuốc mê man suốt ngày. Trong lòng ông lão lại thấy náo nức hẳn lên. Ông lại muốn về làng, lại muốn được cùng anh em đào đường đắp ụ, xẻ hào, khuân đá... Không biết cái chòi gác ở đầu làng đã dựng xong chưa? Những đường hầm bí mật chắc là còn khướt lắm. Chao ôi! Ông lão nhớ làng, nhớ cái làng quá!” [SGK Ngữ Văn 9, tập 1]
  • Từ cảm nhận về bài thơ trên, hãy viết đoạn văn khoảng 10 đến 12 câu văn trình bày suy nghĩ của em về tình cảm gia đình. Cho những câu thơ saụ: “Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn Một ngọn lửa chưa niềm tin dai dẳng.”
  • Trong bức thư gửi thầy Hiệu trưởng ngôi trường con trai mình đang học, Tổng thống Abraham Lincoln có viết: Xin hãy giúp cho cháu thấy được thế giới kì diệu của sách. Nhưng cũng hãy cho cháu có đủ thời gian lặng lẽ suy tư về sự bí ẩn muôn thuở của cuộc sống. Trình bày suy nghĩ của em về thế giới kì diệu của sách.
  • Đoạn văn kể về cuộc chia tay của những, nhân vật nào? Theo em cuộc gặp gỡ trò chuyện giữa họ có gì đặc biệt để khi chia tay chủ nhân các vị khách lại lưu luyến đến vậy? Dưới đây là đoạn trích trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa: “- Chào anh - Đến bậu cửa nhà họa sỹ bỗng quay lại chụp lấy tay người thanh niên lắc mạnh. - Chắc chắn rồi tôi sẽ trở lại, tôi ở với anh ít hôm được chứ? Đến lượt cô gái từ biệt. Cô chìa tay ra cho anh nắm, cẩn trọng rõ ràng như người ta cho nhau cái gì chứ không phải là cái bắt tay. Cô nhìn vào mắt anh - những người con gái sắp xa ta hay nhìn ta như vậy...”
  • Nêu hàm ý của câu văn: Nay đã bình rơi trâm gãy, mây tạnh mưa tan, sen rũ trong ao, liễu tàn trước gió, khóc tuyết bông hoa rụng cuống, kêu xuân cái én lìa đàn, nước thẳm buồn xa, đâu còn có thể lại lên núi Vọng Phu kia nữa.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 9 hay nhất

xem thêm

Video liên quan

Chủ Đề