Nguyên tắc xây dựng nội dung dạy học tiểu học

Các nguyên tắc xây dựng nội dung dạy học tích hợp là:

A. Đảm bảo mục tiêu giáo dục, hình thành và phát triển các năng lực cần thiết cho người học.

B. Tăng tính thực hành và vận dụng, tính thực tiễn, quan tâm đến những vấn đề mang tính xã hội của địa phương.

C. Đảm bảo tính khoa học, cập nhật đồng thời vừa sức học sinh;

Nội dung bài học/chủ đề tích hợp được xây dựng dựa trên chương trình hiện hành.

D. Tất cả các nguyên tắc trên.

Câu trả lời là: D là đáp án đúng

Nguyên tắc xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường

Có những nguyên tắc nào cần thực hiện khi xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường? Đây là câu hỏi trong tập huấn mô đun 4: Xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh tiểu học. Để giải đáp được câu hỏi này mời các bạn tham khảo bài viết dưới đây

Hướng dẫn trả lời chỉ mang tính chất tham khảo, các thầy cô chỉ nên lấy ý tưởng viết vào bài làm của mình, để đạt được kết quả cao nhất trong tập huấn module 4.

Gợi ý mô đun 4.0

1. Đảm bảo thực hiện mục tiêu giáo dục của môn học, lớp học và cấp học, từ đó đảm bảo chất lượng giáo dục.

2. Đảm bảo tính logic của mạch kiến thức, tính thống nhất giữa các môn học và các hoạt động giáo dục; đảm bảo tổng thời lượng của các môn học và các hoạt động giáo dục phù hợp với quy định trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018 cấp tiều học

3. Đảm bảo phù hợp năng lực nhận thức của học sinh, đặc điểm kinh tế, xã hội, văn hóa của địa phương, điều kiện cơ sở vật chất và trình độ của đội ngũ cán bộ quản lí, giáo viên nhà trường

4. Đảm bảo tính thuận lợi cho việc tổ chức thực hiện tại trường, cho việc giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh, nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học trong nhà trường

5. Đảm bảo huy động các nguồn lực xây dựng thực hiện kế hoạch giáo dục nhà trường; có lộ trình, kế hoạch thực hiện chi tiết, khả thi

6. Đảm bảo sự chỉ đạo thống nhất, đồng bộ, sự phối hợp chặt chẽ, thường xuyên giữa các cơ quan quản lí giáo dục, các lực lượng bên ngoài nhà trường với các trường tiểu học

2. Hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường cấp tiểu học

- Kế hoạch giáo dục của nhà trường là kế hoạch tổ chức các hoạt động giáo dục của cơ sở giáo dục thực hiện chương trình giáo dục do Bộ trưởng Bộ GDĐT ban hành. Hằng năm, trên cơ sở kế hoạch thời gian năm học do Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quyết định và hướng dẫn nhiệm vụ giáo dục tiểu học của các cấp có thẩm quyền, Hiệu trưởng tổ chức xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường.

- Kế hoạch dạy học các môn học, hoạt động giáo dục là kế hoạch thực hiện chương trình môn học, hoạt động giáo dục ở mỗi khối lớp đảm bảo hiệu quả theo mục tiêu, yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực được quy định trong chương trình môn học hoạt động giáo dục; phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương, nhà trường và đối tượng học sinh. Hằng năm, Hiệu trưởng ban hành kế hoạch thời gian tổ chức thực hiện các môn học và hoạt động giáo dục được quy định trong chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học; tổ chuyên môn căn cứ vào kế hoạch thời gian này để tổ chức xây dựng kế hoạch dạy học các môn học, hoạt động giáo dục; đảm bảo giáo viên nắm vững mạch nội dung, yêu cầu cần đạt của chương trình môn học hoạt động giáo dục và nội dung bài học, chủ đề học tập được thiết kế trong sách giáo khoa; đặc điểm địa phương, cơ sở vật chất, thiết bị dạy học của nhà trường và đặc điểm đối tượng học sinh. Trên cơ sở đó, giáo viên chủ động đề xuất những nội dung cần điều chỉnh hoặc bổ sung, tích hợp; điều chỉnh thời lượng thực hiện; nguồn học liệu và thiết bị dạy học; hình thức tổ chức và phương pháp dạy học; hình thức tổ chức và phương pháp đánh giá; xây dựng phân phối chương trình dạy học phù hợp với tình hình thực tế.

- Kế hoạch bài dạy do giáo viên thiết kế bao gồm các hoạt động của học sinh và giáo viên trong quá trình dạy học một tiết học/bài học/chủ đề nhằm giúp học sinh chiếm lĩnh được kiến thức và đạt được các năng lực, phẩm chất cần thiết. Căn cứ vào kế hoạch dạy học các môn học, hoạt động giáo dục được tổ chuyên môn thống nhất đề xuất và đã được Hiệu trưởng phê duyệt, giáo viên xây dựng kế hoạch bài dạy theo Phụ lục 3.

Việc xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường bảo đảm thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học linh hoạt, chủ động, hiệu quả, phù hợp với hoàn cảnh thực tế của từng địa phương điều kiện thực hiện của mỗi nhà trường. Kế hoạch giáo dục của nhà trường bảo đảm đ áp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ năm học; kế hoạch thời gian năm học của địa phương và các chỉ đạo của cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục .

Trên cơ sở chỉ đạo của Bộ GDĐT, Sở GDĐT sẽ ban hành văn bản chỉ đạo hướng dẫn, hỗ trợ, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục của nhà trường phù hợp với điều kiện của địa phương; kịp thời khen thưởng, biểu dương tập thể, cá nhân thực hiện tốt nhằm tạo sự lan tỏa tích cực việc xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục của nhà trường tại địa phương.

Phòng GDĐT chỉ đạo, hướng dẫn, hỗ trợ, kiểm tra, đánh giá quá trình thực hiện xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục của nhà trường tại các cơ sở giáo dục tiểu học trên địa bàn; kịp thời có hình thức khen thưởng, biểu dương tập thể, cá nhân thực hiện tốt, đồng thời phát hiện khó khăn và có các biện pháp hỗ trợ, hướng dẫn phù hợp để thực hiện hiệu quả; tổng hợp ý kiến của các cơ sở giáo dục tiểu học về các nội dung liên quan và báo cáo Sở GDĐT trong quá trình thực hiện.

Cơ sở giáo dục tiểu học xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục của nhà trường; phê duyệt kế hoạch dạy học các môn học, hoạt động giáo dục; hỗ trợ, kiểm tra, đánh giá hiệu quả việc xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục của nhà trường; kịp thời phát hiện khó khăn và có các biện pháp xử lý phù hợp, linh hoạt để thực hiện hiệu quả, tổng hợp ý kiến của các tổ chuyên môn và báo cáo Phòng GDĐT trong quá trình thực hiện tại đơn vị. /.

Mời các bạn tham khảo các giáo án khác trong phần Dành cho giáo viên của mục Tài liệu.

Cập nhật: 04/12/2021 Sưu Tầm

Tính cân đối trong cấu trúc nội dung dạy học được thể hiện ở sự thiết lập tỷtrọng khối lượng giữa các môn học trong chương trình, giữa lý thuyết và thựchành, giữa nội khóa và ngoại khóa, giữa hoạt động dạy học trên lớp và tự học ởnhà của học sinh. Để đảm bảo tính cân đối trong xây dựng nội dung dạy họctrong xu hướng toàn cầu hóa của sự phát triển kinh tế. khoa học kỹ thuật văn hóahiện nay, chúng ta cần quan tâm tới việc gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc bêncạnh việc cập nhật những thành tựu khoa học tiên tiến của thế giới.3. Nội dung dạy học phải đảm bảo cung cấp cho học sinh hệ thống nhữngtri thức khoa học phổ thông, cơ bản, hiện đại, phù hợp với sự tiến bộ của khoahọc hiện nay trên thế giới và thực tế của đất nước về tự nhiên, xã hội đảm bảocho học sinh nắm được một hệ thống kỹ năng, kỹ xảo thực hành, lao động kỹthuật qua đó mà hình thành thế giới quan khoa học, phát triển trí tuệ, năng lựchoạt động và trí thông minh, sáng tạo cho các em.Để tái tạo và phát triển nền văn hóa của nhân loại và của dân tộc, chúng tacần đưa vào nội dung dạy học hệ thống những tri thức tạo nên các yếu tố cơ bảncủa nền văn hóa [kiến thức về tự nhiên, xã hội, tư duy, kỹ thuật và cách thứchoạt động: kinh nghiệm thực hiện những cách thức hoạt động đã biết dưới dạngkỹ năng, kỹ xảo của người lĩnh hội kinh nghiệm, kinh nghiệm hoạt động tìm tòisáng tạo nhằm giải quyết những vấn đề mới mẻ, đặt ra trước xã hội những quyphạm của mối quan hệ đối với thế giới, người đối với người, hay còn gọi là hệthống những phẩm chất về ý chí, đạo đức, thẩm mỹ và tình cảm].Tính chất phổ thông cơ bản của tri thức trong nội dung dạy học được hiểnlà những tri thức tối thiểu, chung nhất, cần thiết nhất cho tuổi trẻ để họ có điềukiện trở thành những người lao động có văn hóa, có khả năng thích ứng đượcvới những bước tiếp theo của cuộc sống.Tính hiện đại của tri thức trong nội dung dạy học được hiểu là những trithức mà học sinh lĩnh hội được trong quá trình học tập, phải phản ánh trình độphát triển khoa học-kỹ thuật - công nghệ của thời đại phù hợp với năng lực nhậnthức của các em. Để làm được điều đó, có thể thực hiện những biện pháp như:sử dụng các cơ sở lý thuyết hiện đại của khoa học để giải thích, minh họa nhữngtri thức phổ thông đưa vào bài giảng những ví dụ, số liệu minh họa và hiệu quảcủa khoa học công nghệ; giảm bớt tính chấ mô tả, tăng cường sử dụng hệ thốnglý thuyết chuẩn của mỗi khoa học tương ứng với môn học.Tính thực tiễn của tri thức trong nội dung dạy học được hiểu là những trithức giúp cho học sinh có được những khái niệm vật thể tương ứng với kháiniệm lý thuyết. Để cho những thực tế này trong nội dung dạy học mang lại hiệuquả giáo dục thiết thực, chúng ta có thể sử dụng một biện phát như: đưa vào nộidung những tri thức phản ánh tình hình phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, conngười của đất nước và khu vực: Những tri thức tạo ra cách nhìn và đánh giá149 khách quan đối với những sự kiện, hiện tượng trên các lĩnh vực của đời sống xãhội Việt Nam: Trong nội dung dạy học, bên cạnh những khối lượng chung vàbắt buộc cần có phần mền dẻo tính tới đặc thù khu vực kinh tế, xã hội, văn hóatuy nhiên cần hiểu rằng, tron điều kiện hiện nay, khi tính chất hội nhập giữa cácnền kinh tế, văn hóa, xã hội đang trở thành xu thế cho mọi quốc gia trên thế giớithì cần thiết phải đưa vào nội dung dạy học một tỷ lệ thích đáng những thành tựucủa xã hội loài người, tạo ra cho học sinh cách nhìn nhận khách quan hơn, toàncực hơn khi chính họ đã và đang phải thích ứng với sự phát triển đó của nhânloại.4. Nội dung dạy học phải đảm bảo tính hệ thống và liên thông giữa các mônhọc. Thế giới khách quan tồn tịa trong sự liên kết chạt chẽ với nhau. Và theo đó,các khoa học cũng tồn tại trong những mối quan hệ mặt thiết. Nội dung cac mônhọc được xây dựng dựa trên cơ sở của nội dung khoa học tương ứng có tính đếnhoạt động nhận thức của học sinh, vì thế giữa chúng có mối tương quan rất chặtchẽ. Do tính chất của khoa học và đặc điểm của hoạt động nhận thức của họcsinh, có những môn học, nội dung được xây dựng theo tính hệ thống, tuần tự củanhững phạm trù khoa học tạo thành nó, song cũng có những môn học mà nộidung được xây dựng dựa trên sự tích hợp những tri thức của một số ngành khoahọc có liên quan, Tuy nhiên có thể nói, cho dù nội dung mô học được xây dựngtheo cách thức nào thì giữa chúng vẫn cần có sợi dây ràng buộc để bổ sung lẫncho nhau nhằm cung cấp cho học sinh hệ thống tri thức hoàn chỉnh, chặc chẽ.Mối liên hệ giữa nội dung các môn học còn lọai bỏ được sự trùng lặp không cầnthiết trong kết cấu nội dung. tiết kiệm thời gian và tạo điều kiện thuận lợi chohoạt động nhận thức của người học.5. Phải kết hợp chặt chẽ giáo dục phổ thông, đào tạo kỹ thuật tổng hợphướng nghiệp và dạy nghề. Nguyên tắc này trong xây dựng nội dung các mônhọc phải quan tâm tới việc giải quyết mối quan hệ hệ thống tri thức phổ thông,cơ bản với đời sống, với lao động sản xuất, với thực tiễn xây dựng CNXH vàbảo vệ tổ quốc, thực hiệng giáo dục lao động và kỹ thuật tổng hợp trên cơ sởtiénh đến nhu cầu xã hội, năng lực và nguyện vọng của học sinh.Nhà trường của chúng ta hiện nay vừa thực hiện nhiệm vụ trang bị một nềnhọc vấn chung nhất cho thế hệ trẻ, đủ để cho họ có điều kiện học lên và đồngthời có nhiệm vụ hình thành ở họ năng lực tham gia hoạt động thực tế sau khi tốtnghiệp. Cả hai nhiệm vụ này, nếu nội dung các môn học chỉ bao gồm hệ thốngtri thức lý thuyết thôi là chưa đủ mà cần phải làm cho nội dung dạy học thựchiện tốt phương châm “ kết hợp giáo dục với lao động sản xuất, nhà trường gắnvới xã hội”. Đây vừa là yêu cầu của việc kế thừa các nguyên tắc xây dựng nềngiáo dục cách mạng, vừa là đòi hỏi của việc nâng cao hiệu quả dạy học phục vụsản xuất đới sống. Nội dung dạy học thông qua việc cung cấp kiến thức khoahọc, kỹ thuật công nghệ để giáo dục ý thức, khả năng lao động, thực hành cho150 học sinh, vừa làm cho những điều học sinh được trong nội dung môn học gắnvới nghề nghiệp tương lại của họ ở những mức độ cần thiết. Đây chính là việclàm cho nội dung dạy học thích ứng với nhu cầu xây dựng và đòi hỏi của sự pháttriển kinh tế - xã hội đất nước.Để thực hiện những vấn đề nêu trên, nội dung dạy học ngoài những kiếnthức cơ bản, lý luận, cần tăng cường tỷ trọng cho những tri thức, kỹ thuật phổthông về kỹ thuật, về quản lý kinh tế, chú trọng giáo dục môi trường và giáo dụcdân số, tổ chức thực hành tại trường và tại các cơ sở sản xuất, để bước đầu hìnhthành kỹ năng sử dụng các công cụ sản xuất phổ biến theo yêu cầu của sản xuấttrong từng thời kỳ của cả nước và của từng địa phương.6. Nội dung dạy học phải phù hợp với đặc điểm khu vực địa lý, dân cư, lứatuổi và giới tính của học sinh, chú ý phát huy sở trường và năng khiếu cá nhân,thích hợp với điều kiện dạy học và học của nhà trường.Trình độ nhận thức của học sinh ở mỗi cấp học có những đặc điểm riêng.Vì thế đôi khi ngay cả một hệ thống tri thức nào đó được đề cập ở các cấp họcthì mức độ đi sâu, mở rộng và phương pháp tiếp cận cũng phải khác nhau. Khikết cấu nội dung môn học chúng ta cũng cần chú ý tới khối lượng kiến thức dựbáo từng bài, từng chương, số lượng các môn học ứng với mỗi lớp, mỗi bậc họclà bao nhiêu cho thỏa đáng, tránh tình trạng quá tải trong nội dung dạy học.Trong khi xây dựng nội dung, cần kết hợp giữa phổ cập và nâng cao, giữaphần bắt buộc và phần mềm dẻo nhằm đáp ứng trình độ nhận thức và đặc điểmphát triển kinh tế - xã hội của mỗi vùng dân cư, địa lý.Nội dung dạy học phải xây dựng thích hợp với điều kiện môi trường xâydựng của cả nước, về cơ sở vật chất, về trình độ tổ chức quản lý và năng lựcthực tế của đội ngũ giáo viên.III. Kế hoạch dạy học, chương trình dạy học, sách giáo khoa và các tàiliệu dạy học khác.1. Kế hoạch dạy học.Kế hoạch dạy học là văn bản pháp quy do Bộ Giáo dục và Đào tạo banhành, tron đó quy định một học tập các môn học tương ứng với từng bậc học,từng cáp học, từng năm học, đồng thời nó còn chỉ rõ trình tự giảng dạy của cácmôn học, số giờ dành cho mỗi buổi [cho một buổi học một tuần, một học kỳ vàcả năm học]: việc tổ chức năm học [số tuần thực học, số tuần lao động, số tuầnnghỉ học và chế độ học tập hàng tuần, hàng ngày].2. Chương chình dạy học.Chương trình dạy học là văn bản do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, tronđó quy định cụ thể, mục đích, các nhiệm vụ của mỗi môn học, phạm vị và hệ151 thống nội dung môn học: số tiết dành cho môn học nói chung cũng như dànhcho từng phần, từng chương, từng bài nói riêng.Về mặt cấu trúc, chương trình thường gồm các phần như; Vị trí, mục đích,nhiệm vụ môn học; nội dung môn học, trong đó chỉ rõ các phần, các chương, cácmục, các tiểu mục: phân phối thời gian cho từng phần, từng chương, từng bải kểcả số tiêt ông tập, kiểm tra, giải thích chương trình và hướng dẫn thực hiệnchương trình.Chương trình dạy học la căn cứ để Bộ Giáo dục và Đào tạo thực hiện việcchỉ đạo giám sát và thanh tra hoạt động dạy học của nhà trường, nó cũng là căncứ để mỗi cơ sở trường học, giáo viên triển khai hoạt động giảng dạy và họcsinh tiến hành học tập. Vì vậy, việc nắm vững chương trình dạy học là nhiệm vụcủa tất cả các bộ phận quản lý nhà trường, của cả giáo viên và học sinh.3. Sách giáo khoa và các tài liệu dạy học khác.Nội dung chương trình mỗi môn học đều được thể hiện cụ thể, chi tiết cólogíc, có hệ thống, liên tục trong sách giáo khoa. Sách giáo khoa phải đạt đượcnhững yêu cầu cơ bản như: Nội dung phải phù hợp với chương trình, đảm bảotính định hướng do các nguyên tắc dạy học đã đạt ra, đối với từng phần, từngchương, từng bài có sự khái quát, những bài luyện tập, những câu hỏi ôn tậpngôn ngữ sử dụng viết sách giáo khoa phải trong sáng, dễ hiểu, đúng chính tảđúng ngữ pháp: Giấy in; khổ chữ, mực in, hình vẽ vv… phải tuân thủ những yêucầu về vệ sinh và thẩm mỹ, đảm bảo cho học sinh dễ đọc, có hứng thú, dễ bỏaquản. Cùng với sách giáo khoa, để thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học,cần thiết phải có sách hướng dẫn giảng dạy, các tài liệu tham khảo, sách bài tập,sách hướng dẫn thí nghiệm, sách tra cứu, bản đồ, hình vẽ, từ điển, mô hình vv…Toàn bộ những vấn đề đã được đề cập tớ của chương…. Cho chúng tathấy:- Với tư cách là một trong những nhân tố cốt lõi của QTDH, nội dung dạyhọc vận động không ngừng nhờ phương pháp và tổ chức dạy và học, đảm bảocho sự phát triển hoạt động nhận thức của học sinh. Nội dung dạy học luôn đượchoàn thiện, bổ xung cho phù hợp với sự phát triển của kinh tế - xã hội. song nóluôn luôn được sắp xếp đạt theo một chương trình, kế hoạch cụ thể, đó là nhữngquy định mang tính pháp quy của nhà nước mà mỗi nhà trường, mỗi giáo viênvà học sinh phải tuân thù, song cũng cần thiết phải thường xuyên, xem xét điềukiện thực tế để điều chỉnh cho phù hợp trong khuôn khổ cho phép của các cấpquản lý giáo dục.152

Video liên quan

Chủ Đề