Nước xuất khẩu dầu mỏ nhiều nhất châu á

Theo Bloomberg, hiện có một lượng dầu mỏ kỷ lục của Nga đang nằm trên các tàu chở dầu và dự kiến một số lượng dầu lớn chưa từng có sẽ được chuyển đến Ấn Độ và Trung Quốc. Bloomberg cũng dẫn lời các chuyên gia ước tính rằng thời gian vừa qua, Ấn Độ và Trung Quốc đã mua hàng triệu thùng dầu thô từ Nga với giá ưu đãi. Đồng thời, tổng lượng dầu mỏ từ Nga xuất sang hai khách hàng lớn nhất châu Á này cũng tăng lên mức cao kỷ lục trong tháng 4 vừa qua, phần lớn là do lượng mua từ Ấn Độ tăng lên.

Nước xuất khẩu dầu mỏ nhiều nhất châu á
Nước xuất khẩu dầu mỏ nhiều nhất châu á
Nước xuất khẩu dầu mỏ nhiều nhất châu á
Nước xuất khẩu dầu mỏ nhiều nhất châu á
Nước xuất khẩu dầu mỏ nhiều nhất châu á
Bên trong một cơ sở lưu trữ khí đốt của Tập đoàn Gazprom.Ảnh:Bloomberg.

Trong khi đó, nhiều nước châu Âuđang hạn chế nhập khẩu dầu mỏ của Nga kể từ khi Moscow triển khai chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine.Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA) cho biết, trong năm ngoái, Nga đã cung cấp gần 40% tổng lượng tiêu thụ khí đốt tự nhiên của Liên minh châu Âu (EU) và nhiều nước thành viên EU vẫn phụ thuộc vào năng lượng của Nga. Tuy nhiên, hiện EU đang thảo luận các biện pháp nhằm cấm nhập khẩu năng lượng từ Nga do cuộc xung đột tại Ukraine. Trước đó, Đức đã tuyên bố dừng dự án đường ống dẫn khí đốt Dòng chảy phương Bắc 2 của Nga, trong khi Mỹ cũng ban hành lệnh cấm nhập khẩu năng lượng Nga.

Trong báo cáo công bố tuần vừa rồi, công ty tư vấn FGE nhận định, nếu EU đồng ý thực hiện lệnh cấm vận dầu mỏ của Nga vào cuối năm nay, khối lượng dầu thô trên biển sẽ tăng thêm do hoạt động thương mại đường biển của Nga với châu Á tăng lên.

Cuối tuần qua, Bộ trưởng Tài chính Nga Anton Siluanov cũng tự tin nói rằng, thu nhập từ dầu mỏ và khí đốt của nước này dự tính tăng thêm 1.000 tỷ ruble (khoảng 14,4 tỷ USD) trong năm nay. Phát biểu trên truyền hình, ông Siluanov cho biết, theo dự báo của Bộ Tài chính và Bộ Phát triển kinh tế Nga, trong năm 2022, nước này sẽ có thêm 1.000 tỷ ruble doanh thu từ dầu khí và Chính phủ Nga thậm chí đã lên kế hoạch chi tiêu từ khoản thu này.

Trong một thông tin liên quan, Tập đoàn khí đốt Gazprom của Nga ngày 29-5 cho biết, lượng khí đốt mà tập đoàn này vận chuyển tới châu Âu thông qua Ukraine qua cửa khẩu Sudzha hiện ở mức 44,1 triệu mét khối, tăng so với mức 43,96 triệu mét khối của một ngày trước đó. Mặc dù vậy, theo thông báo của Gazprom, đề nghị cung cấp khí đốt qua một cửa khẩu chính khác là Sokhranovka đã bị phía Ukraine từ chối. Điều này đã làm dấy lên những lo ngại rằng nguồn cung khí đốt từ Nga sang châu Âu thông qua Ukraine sẽ bị cắt đứt đúng vào thời điểm giá năng lượng đang tăng mạnh. Hiện Ukraine vẫn là tuyến trung chuyển chính cho khí đốt của Nga đến châu Âu.

Sau khi Nga triển khai chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine, Ủy ban châu Âu (EC) đã đề xuất lệnh cấm vận đối với dầu mỏ của Moscow, nhưng đến nay vấn đề này vẫn chưa đạt được đột phá do sự phản đối của Hungary. Mặc dù vậy, Bộ trưởng Kinh tế Đức nhận định, EU vẫn có thể đạt được thỏa thuận về lệnh cấm vận đối với dầu mỏ của Nga trong những ngày tới hoặc tìm kiếm các công cụ khác trong trường hợp không đạt được nhất trí. Trong khi đó, Tổng thống Nga Vladimir Putin mới đây phát biểu rằng, những hành động không nhất quán của châu Âu đã dẫn tới thu nhập của Nga từ dầu mỏ và khí đốt tăng lên.

ANH VŨ

Sau gần một năm Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu lửa (OPEC) và một số nước ngoài khối, bao gồm Nga, cắt giảm sản lượng nhằm vực dậy giá dầu, giá dầu thế giới đã phục hồi lên mức cao nhất trong 2 năm rưỡi trong mấy tuần gần đây.

Tuy nhiên, việc lượng dầu được xuất khẩu ra thị trường toàn cầu tiếp tục ở mức cao vẫn là một nhân tố tác động bất lợi đến tâm lý của giới đầu tư và hạn chế đà tăng của giá "vàng đen".

Sau đây là 10 quốc gia xuất khẩu dầu lớn nhất thế giới, hãng tin CNBC giới thiệu:

10. Angola

Nước xuất khẩu dầu mỏ nhiều nhất châu á

Angola xuất khẩu 1,7 triệu thùng dầu/ngày trong năm 2016, theo dữ liệu của OPEC. Khai thác dầu và các ngành công nghiệp phụ trợ chiếm khoảng 45% tổng sản phẩm trong nước (GDP) của Angola và 95% kim ngạch xuất khẩu của quốc gia châu Phi này.

Kể từ khi gia nhập OPEC vào năm 2007, Angola đã trở thành nước xuất khẩu dầu lớn thứ 6 trong khối.

9. Nigeria

Nước xuất khẩu dầu mỏ nhiều nhất châu á

Nigeria là quốc gia đông dân nhất trong OPEC, đồng thời là nước sản xuất dầu và xuất khẩu dầu lớn nhất châu Phi. Dữ liệu từ OPEC cho thấy Nigeria xuất khẩu trên 1,7 triệu thùng dầu/ngày trong năm 2016, nhỉnh hơn chút ít so với mức xuất khẩu của Angola.

8. Venezuela

Nước xuất khẩu dầu mỏ nhiều nhất châu á

Venezuela là một thành viên sáng lập của OPEC, tổ chức hiện có 14 thành viên. Năm 2016,Venezuela xuất khẩu 1,9 triệu thùng dầu/ngày.

Sở hữu trữ lượng dầu lửa lớn nhất thế giới, nhưng Venezuela hiện đang chìm trong một cuộc khủng hoảng kinh tế-chính trị-xã hội toàn diện. Không chỉ mắc phải sai lầm trong quản lý kinh tế suốt nhiều năm, Venezuela còn gặp khó khi giá dầu giảm sâu mấy năm gần đây.

Dầu lửa chiếm xấp xỉ 95% tổng kim ngạch xuất khẩu của quốc gia Nam Mỹ này.

7. Iran

Nước xuất khẩu dầu mỏ nhiều nhất châu á

Trong năm 2016, Iran xuất khẩu khoảng 2 triệu thùng dầu mỗi ngày.

Tổng thống Mỹ Donald Trump đã dọa chấm dứt một thỏa thuận quốc tế về hạt nhân với Tehran nếu Quốc hội Mỹ đồng ý. Nếu điều đó xảy ra, Tehran có thể phải chịu lệnh trừng phạt trở lại, ảnh hưởng đến khả năng các công ty dầu lửa quốc tế có thể hoạt động ở quốc gia này.

6. Kuwait

Nước xuất khẩu dầu mỏ nhiều nhất châu á

Theo OPEC, Kuwait xuất khẩu hơn 2,1 triệu thùng dầu mỗi ngày trong năm 2016. Ngành dầu khí đóng góp 60% GDP và chiếm 95% kim ngạch xuất khẩu của Kuwait.

5. Các tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE)

Nước xuất khẩu dầu mỏ nhiều nhất châu á

UAE xuất khẩu khoảng 2,5 triệu thùng dầu mỗi ngày trong năm 2016. Khoảng 40% GDP của UAE đến từ ngành dầu khí. Quốc gia gồm 7 tiểu vương quốc nằm dọc bán đảo Arab này gia nhập OPEC vào năm 1967.

4. Canada

Nước xuất khẩu dầu mỏ nhiều nhất châu á

Canada hiện xuất khẩu khoảng hơn 3,2 triệu thùng dầu/ngày, theo dữ liệu mới nhất từ World Factbook. Quốc gia Bắc Mỹ không phải thành viên OPEC này có mức xuất khẩu dầu bằng hai nước xuất khẩu dầu lớn nhất châu Phi gộp lại.

Canada là nước ở hữu trữ lượng dầu lửa lớn thứ ba thế giới.

3. Iraq

Nước xuất khẩu dầu mỏ nhiều nhất châu á

Tuy là nước sản xuất và xuất khẩu dầu lửa lớn thứ nhì trong OPEC, Iraq đến nay vẫn chưa tuân thủ mức cắt giảm sản lượng nhất trí vào cuối năm ngoái. Theo dữ liệu của OPEC, nước này xuất khẩu 3,8 triệu thùng dầu/ngày trong năm 2016.

2. Nga

Nước xuất khẩu dầu mỏ nhiều nhất châu á

Nga là nước xuất khẩu dầu lửa lớn nhất thế giới không nằm trong OPEC, với mức xuất khẩu hơn 5,1 triệu thùng/ngày - theo dữ liệu gần đây nhất của World Factbook. Từ tháng 1 năm nay, Nga đã cùng với OPEC giảm sản lượng khai thác để đưa giá dầu thế giới phục hồi.

1. Saudi Arabia

Nước xuất khẩu dầu mỏ nhiều nhất châu á

Không chỉ là nước xuất khẩu dầu lửa lớn nhất thế giới, Saudi Arabia còn là nước sản xuất dầu lớn thứ nhì.

Mới đây, thái tử Mohammed bin Salman của Saudi Arabia đã chỉ đạo một cuộc thanh trừng tham nhũng, bắt giữ một loạt hoàng tử, doanh nhân và quan chức hàng đầu nước này. Giới quan sát cho rằng đây thực chất là một động thái nhằm củng cố quyền lực cho vị thái tử 32 tuổi, người dẫn đầu chiến lược cải tổ nền kinh tế Saudi Arabia nhằm chuẩn bị cho một kỷ nguyên hậu dầu lửa.

Cuộc thanh trừng này được dự báo có thể mở ra một thời kỳ bấp bênh, căng thẳng, thậm chí là bất ổn chưa từng thấy trong lịch sử của quốc gia sản xuất dầu lửa lớn nhất OPEC.