Ôi tổ quốc ta yêu như máu thịt là bài gì

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »

  • Ôi tổ quốc ta yêu như máu thịt là bài gì

    Câu 2: 

        Trong truyện ngắn “Vợ nhặt” của nhà văn Kim Lân có đoạn:Hai con mắt trũng hoáy của thị tức thì sáng lên, thị đon đả:

    - Ăn thật nhá! Ừ ăn thì ăn sợ gì.

    Thế là thị ngồi sà xuống ăn thật. Thị cắm đầu ăn một chặp bốn bát bánh đúc liền chẳng chuyện trò gì.”

    “Người con dâu đón lấy cái bát, đưa lên mắt nhìn, hai con mắt thị tối lại. Thị điềm nhiên và vào miệng. Tràng cầm cái bát thứ hai mẹ đưa cho, người mẹ vẫn tươi cười, đon đả:

    - Cám đấy mày ạ, hì. Ngon đáo để, cứ thử ăn mà xem. Xóm ta khối nhà còn chả có cám mà ăn đấy.”

    (“Vợ nhặt” – Kim Lân, SGK Ngữ văn 12, tập 2)

    Anh (chị) hãy phân tích hình tượng người vợ nhặt qua hai lần miêu tả trên. Từ đó, nhận xét về sự thay đổi của nhân vật này.

  • Ôi tổ quốc ta yêu như máu thịt là bài gì

  • Ôi tổ quốc ta yêu như máu thịt là bài gì

              Đọc văn bản sau:

     Nếu có thể đo xương máu tiền nhân

    Trường Sơn ngút ngàn dễ gì so được

    Bao người mẹ, người vợ, người em – nước mắt

    Hồng Hà, Cửu Long đâu thể sánh cùng

    Bão trường chinh ào ạt mấy ngàn năm…

    Ào ạt mấy ngàn năm châu thổ

    Những bờ đê chắn lũ, ngăn thù

    Cùng bọc trứng trăm con đi muôn ngả

    Vẫn thắm lòng dưa hấu chốn biển xa

    Ào ạt mấy ngàn năm… Thánh Gióng

    Mới lên ba đã giáp sắt, tre ngà

    Câu thơ thần nhuộm đỏ sông Như Nguyệt

    Đỏ Bạch Đằng cuồn cuộn sóng bể xa     

    Mấy ngàn năm… Vọng Phu xứ Bắc

    Phụ Tử bùi ngùi doi đất trời Nam

    Những cuộc chia ly, những vành khăn trắng

    Chẳng nguôi ngoai dù xác giặc chất chồng

    Chẳng thể dịu nỗi Rạch Gầm, Xoài Mút

    Hiền Lương, Khâm Thiên, Sơn Mỹ, Thổ Chu

    Máu Vị Xuyên, Gạc Ma bầm chát

    Vạn nghĩa trang hương khói nguyện cầu

    Ôi Tổ quốc, biên cương chưa yên giấc

    Đêm quặn lòng máu thịt Hoàng Sa

    Ngày đỏ mắt Trường Sa giông bão

    Lại bút, gươm giữ cõi, xây nhà.

                                                   (Tổ quốc, Nguyễn Thế kỷ, http://thanhnien. vn/van-hoa)

    Câu 4. Anh/ chị rút ra thông điệp gì từ bài thơ trên?

  • Ôi tổ quốc ta yêu như máu thịt là bài gì

    Đọc văn bản sau:

     Nếu có thể đo xương máu tiền nhân

    Trường Sơn ngút ngàn dễ gì so được

    Bao người mẹ, người vợ, người em – nước mắt

    Hồng Hà, Cửu Long đâu thể sánh cùng

    Bão trường chinh ào ạt mấy ngàn năm…

    Ào ạt mấy ngàn năm châu thổ

    Những bờ đê chắn lũ, ngăn thù

    Cùng bọc trứng trăm con đi muôn ngả

    Vẫn thắm lòng dưa hấu chốn biển xa

    Ào ạt mấy ngàn năm… Thánh Gióng

    Mới lên ba đã giáp sắt, tre ngà

    Câu thơ thần nhuộm đỏ sông Như Nguyệt

    Đỏ Bạch Đằng cuồn cuộn sóng bể xa     

    Mấy ngàn năm… Vọng Phu xứ Bắc

    Phụ Tử bùi ngùi doi đất trời Nam

    Những cuộc chia ly, những vành khăn trắng

    Chẳng nguôi ngoai dù xác giặc chất chồng

    Chẳng thể dịu nỗi Rạch Gầm, Xoài Mút

    Hiền Lương, Khâm Thiên, Sơn Mỹ, Thổ Chu

    Máu Vị Xuyên, Gạc Ma bầm chát

    Vạn nghĩa trang hương khói nguyện cầu

    Ôi Tổ quốc, biên cương chưa yên giấc

    Đêm quặn lòng máu thịt Hoàng Sa

    Ngày đỏ mắt Trường Sa giông bão

    Lại bút, gươm giữ cõi, xây nhà.

                                                   (Tổ quốc, Nguyễn Thế kỷ, http://thanhnien. vn/van-hoa)

    Câu 3. Nêu tác dụng của điệp ngữ “ào ạt mấy ngàn năm” trong bài thơ.

  • Ôi tổ quốc ta yêu như máu thịt là bài gì

    Đọc văn bản sau:

     Nếu có thể đo xương máu tiền nhân

    Trường Sơn ngút ngàn dễ gì so được

    Bao người mẹ, người vợ, người em – nước mắt

    Hồng Hà, Cửu Long đâu thể sánh cùng

    Bão trường chinh ào ạt mấy ngàn năm…

    Ào ạt mấy ngàn năm châu thổ

    Những bờ đê chắn lũ, ngăn thù

    Cùng bọc trứng trăm con đi muôn ngả

    Vẫn thắm lòng dưa hấu chốn biển xa

    Ào ạt mấy ngàn năm… Thánh Gióng

    Mới lên ba đã giáp sắt, tre ngà

    Câu thơ thần nhuộm đỏ sông Như Nguyệt

    Đỏ Bạch Đằng cuồn cuộn sóng bể xa     

    Mấy ngàn năm… Vọng Phu xứ Bắc

    Phụ Tử bùi ngùi doi đất trời Nam

    Những cuộc chia ly, những vành khăn trắng

    Chẳng nguôi ngoai dù xác giặc chất chồng

    Chẳng thể dịu nỗi Rạch Gầm, Xoài Mút

    Hiền Lương, Khâm Thiên, Sơn Mỹ, Thổ Chu

    Máu Vị Xuyên, Gạc Ma bầm chát

    Vạn nghĩa trang hương khói nguyện cầu

    Ôi Tổ quốc, biên cương chưa yên giấc

    Đêm quặn lòng máu thịt Hoàng Sa

    Ngày đỏ mắt Trường Sa giông bão

    Lại bút, gươm giữ cõi, xây nhà.

                                                   (Tổ quốc, Nguyễn Thế kỷ, http://thanhnien. vn/van-hoa)

    Câu 2. Bài thơ nhắc đến những tác phẩm tự sự dân gian nào?

  • Ôi tổ quốc ta yêu như máu thịt là bài gì

              Đọc văn bản sau:

     Nếu có thể đo xương máu tiền nhân

    Trường Sơn ngút ngàn dễ gì so được

    Bao người mẹ, người vợ, người em – nước mắt

    Hồng Hà, Cửu Long đâu thể sánh cùng

    Bão trường chinh ào ạt mấy ngàn năm…

    Ào ạt mấy ngàn năm châu thổ

    Những bờ đê chắn lũ, ngăn thù

    Cùng bọc trứng trăm con đi muôn ngả

    Vẫn thắm lòng dưa hấu chốn biển xa

    Ào ạt mấy ngàn năm… Thánh Gióng

    Mới lên ba đã giáp sắt, tre ngà

    Câu thơ thần nhuộm đỏ sông Như Nguyệt

    Đỏ Bạch Đằng cuồn cuộn sóng bể xa     

    Mấy ngàn năm… Vọng Phu xứ Bắc

    Phụ Tử bùi ngùi doi đất trời Nam

    Những cuộc chia ly, những vành khăn trắng

    Chẳng nguôi ngoai dù xác giặc chất chồng

    Chẳng thể dịu nỗi Rạch Gầm, Xoài Mút

    Hiền Lương, Khâm Thiên, Sơn Mỹ, Thổ Chu

    Máu Vị Xuyên, Gạc Ma bầm chát

    Vạn nghĩa trang hương khói nguyện cầu

    Ôi Tổ quốc, biên cương chưa yên giấc

    Đêm quặn lòng máu thịt Hoàng Sa

    Ngày đỏ mắt Trường Sa giông bão

    Lại bút, gươm giữ cõi, xây nhà.

                                                   (Tổ quốc, Nguyễn Thế kỷ, http://thanhnien. vn/van-hoa)

    Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của bài thơ.


Xem thêm »

Ôi tổ quốc ta yêu như máu thịt là bài gì

Giặc Mỹ mày đến đâyThì ta tiêu diệt ngay!Trời xanh ta nổi lửaBể xanh ta giết mày!Ôi Tổ quốc ta, ta yêu như máu thịtNhư mẹ cha ta, như vợ như chồngÔi Tổ quốc, nếu cần, ta chếtCho mỗi ngôi nhà, ngọn núi, con sông...Hãy cứ đo bể ta bằng luật điều quốc tếTrời xanh ta xanh bao nhiêu hải lýNhưng chớ đo lòng căm giận chúng taMáu hơn ba chục năm trời ta đã đổ raPhải trăm năm mới có ngày độc lậpAi đếm hết chuỗi người lên máy chém lúc hửng đông?Roi vọt Côn Lôn, ngục tù Phú QuốcMỗi trang sử đất này đều nhuộm máu cha ôngHãy yêu! Hãy yêu! Hãy yêu tất cảMột chiếc cầu vừa mới bắc qua sôngMột hợp tác lúa chiêm vàng óng ảMột nhà ăn cửa sổ sơn hồng...Những nhà máy, nước sinh trong gian khổNhững lò cao như đứa trẻ đầu lòngHạnh phúc mới, có khi còn vất vảNhưng bước đầu đây là của công nôngMiền Bắc thân yêu trong tầm đạn MỹHãy yêu! Hãy yêu! Hãy yêu và bảo vệMây nước, cửa nhà, văn học, ngữ ngôn...Một đảo vắng Hòn Ngư còn chớp bểMột rặng núi Kỳ Sơn còn lắm lúc mưa nguồnHãy đem máu ta ra mà giữ gìnNửa thân thể miền Bắc này cho ruột thịt phương Nam!Trời xanh biếc của người đầu tuyến lửaNẻo Hùng tinh từng quay hướng địa bànChớ để cho chúng đến gieo khăn tang và nạng gỗXây dựng những pháp trường và kiến thiết những tha maSúng Mỹ chĩa vào căn phòng ta ởDao cứa vào trên cổ họng ta caHỡi những tấm lòng lạnh tanh máu cáNhững nhiệt tình xuống quá độ âm!Có nghe tiếng ngư lôi và cao xạ?Giặc đánh ta thì ta đánh trảGiữ hoà bình phải đâu bằng mọi giáGiá hoà bình là quật ngã bọn xâm lăngTàu Mỹ rụng đất này, ai có nghe chăng?Sao thức canh đêm, bể biếc reo mừngSóng ru đất, mây nhắn cùng gió thổi"Thần chiến thắng là những người áo vảiNhững binh nhất, binh nhì mười tám tuổiGiết quân thù không đợi có hạt nhân"Giết quân thù không cần phải phân vânHỡi những con thỏ hoà bình đang tìm nơi gặm cỏSúng ta nổ cũng là vì ngươi nữaNhờ súng này mà ngươi được yên thânĐêm nay sao chín vàng như thóc giốngPhải đêm nay trời cũng được mùa?Trời sao cao như là chiến trậnSao sáng ngời vũ khí lòng taNghe rào rạt mười bốn triệu miền Nam đang tỉnh thứcKhông! Ba mươi triệu kim cương của thiên hà Tổ quốc!Không! Hàng nghìn triệu ngôi sáng anh em đang chiếm lĩnh bầu trời!

Hứa một Mùa Gặt Lớn ngày mai

11-8-1964

Nguồn: Chế Lan Viên toàn tập (Vũ Thị Thường sưu tập và biên soạn), NXB Văn học, 2002