Phần mở bài của bài văn miêu tả và tự sự có giống nhau ở

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.

Phần mở bài của bài văn miêu tả và tự sự có giống nhau ở

Mỡ

So sánh giữa văn bản thuyết minh có yếu tố miêu tả, tự sự và văn bản miêu tả, tự sự:

- Giống nhau: mục đích để hiểu rõ về đối tượng, đề tài.

- Khác nhau:

+ Thuyết minh phản ánh chính xác, khách quan, trung thành với đối tượng; hạn chế sử dụng yếu tố tưởng tượng, sử dụng nhiều đến số liệu, sử dụng miêu tả và tự sự với mục đích làm rõ vấn đề, đối tượng thuyết minh.

+ Miêu tả, tự sự: có thể phát huy tính tưởng tượng, hư cấu, thường sử dụng nhiều thủ pháp nghệ thuật. Chỉ đơn thuần là tả và kể.

Trả lời hay

47 Trả lời 15:37 01/10

  • Phần mở bài của bài văn miêu tả và tự sự có giống nhau ở

    Người Nhện

    Văn bản thuyết minh có yếu tố miêu tả, tự sự giống và khác với văn bản miêu tả, tự sự ở điểm nào?

    Trả lời:

    Yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản thuyết minh khác miêu tả, tự sự trong văn bản miêu tả, tự sự ở chỗ: Miêu tả, tự sự trong thuyết minh tuy cũng có dùng một số biện pháp nghệ thuật nhưng nghiêng về tính khách quan, khoa học và được sử dụng có mức độ. Còn miêu tả, tự sự mang sắc thái chủ quan của người viết, sử dụng rộng rãi các biện pháp nghệ thuật.

    Trả lời hay

    8 Trả lời 15:39 01/10

    • Phần mở bài của bài văn miêu tả và tự sự có giống nhau ở

      Bon

      Yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản thuyết minh khác miêu tả, tự sự trong văn bản miêu tả, tự sự ở chỗ: Miêu tả, tự sự trong thuyết minh tuy cũng có dùng một số biện pháp nghệ thuật nhưng nghiêng về tính khách quan, khoa học và được sử dụng có mức độ. Còn miêu tả, tự sự mang sắc thái chủ quan của người viết, sử dụng rộng rãi các biện pháp nghệ thuật.

      Trả lời hay

      5 Trả lời 15:38 01/10

      • So sánh phần mở bài và kết bài của văn tự sự thì văn bản thuyết minh có những điểm tương đồng và khác biệt nào?

        SO SÁNH VĂN MIÊU TẢ VÀ VĂN TỰ SỰ

        Phần mở bài của bài văn miêu tả và tự sự có giống nhau ở

        1. Kiến thức: - Sự khác nhau giữa văn miêu tả văn tự sự; văn tả cảnh

        - Yêu cầu và bố cục của một bài văn miêu tả.

        2. Kĩ năng: - Quan sát, nhận xét, so sánh và liên tưởng.

        - Lựa chọn trình tự miêu tả hợp lí.

        - Xác định đúng những đặc điểm tiêu biểu khi miêu tả.

        3. Thái độ: - Thấy được tác dụng của việc vận dụng các thao tác quan sát,

        tưởng tượng, nhận xét, so sánh, liên tưởng… trong văn tả cảnh tả

        1. GV: - Đọc và nghiên cứu về văn miêu tả.

        2. HS: - Ôn tập kiến thức về văn miêu tả.

        III. Tiến trình tổ chức dạy - học:

        1. Kiểm tra bài cũ: - Kết hợp trong giờ.

        2. Các hoạt động dạy - học:

        Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

        HĐ1: Hướng dẫn HS ôn lại lí thuyết.

        - GVcho học sinh thảo luận nhóm (nhóm

        ? So sánh sự giống và khác nhau giữa

        văn miêu tả và văn tự sự?

        - HS: Đại diện nhóm trả lời

        ? So sánh sự giống và khác giữa văn tả

        - HS thảo luận nhóm (nhóm bàn)

        HĐ2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập

        - HS đọc và nêu yêu cầu bài tập

        1. Điểm giống và khác nhau giữa văn

        * Giống nhau: Có đối tượng (kể và tả)

        - Tự sự: hành động chính mà tác giả sử

        dụng là hành động kể: có sự việc, đối

        tượng, diễn biến, kết quả…

        - Miêu tả: Sử dụng hành động tả: có đối

        tượng tả, đặc điểm riêng của đối tượng

        2. Điểm giống và khác giữa văn tả cảnh

        * Giống nhau: cùng xác định đối tượng tả,

        tả chi tiết theo trình tự, có nhận xét, cảm

        nghĩ về đối tượng mình tả.

        - Tả cảnh: tả bao quát đến tả từng bộ phận

        - Tả người: tả hình dáng đến tính tình qua

        lời nói, cử chỉ, thái độ…

        Cái độc đáo trong đoạn văn

        Phần mở bài của bài văn miêu tả và tự sự có giống nhau ở

        - GV giao nhiệm vụ: Tìm cái hay, độc

        đáo trong đoạn văn và giải thích vì sao?

        - GV hướng dẫn HS lập dàn ý sơ lược.

        - Học sinh đọc yêu cầu bài tập

        - GV hướng dẫn HS tìm chi tiết

        - HS tìm và đọc các đoạn văn và giải

        ? Chỉ ra những liên tưởng, ví von, so

        sánh trong các đoạn văn đã tìm được?

        - Lựa chọn các chi tiết tiêu biểu, hình ảnh

        đặc sắc, thể hiện được linh hồn của cảnh

        - Có những liên tưởng, so sánh độc đáo.

        - Ngôn ngữ phong phú, diễn đạt sống

        - Thể hiện rõ tình cảm, thái độ của người

        Lập dàn ý cho bài văn tả cảnh đầm sen

        * Mở bài: Giới thiệu đầm sen

        - Tả bao quát cảnh đầm sen

        + Hoa sen: Cánh hoa, nhuỵ hoa, hương

        * Kết luận: Đầm sen gợi cho em cảm xúc

        Chọn lọc các chi tiết tiêu biêu để tả em bé

        - Tả khuôn mặt, dáng đi, cách học nói ...

        Tìm đoạn văn miêu tả và đoạn văn tự sự

        trong 2 bài:" Bài học đường đời đầu tiên"

        - Khi làm văn miêu tả cần chú ý điều gì?

        - Điểm giống và khác giữa văn tả cảnh và văn tả người ?

        - Nhớ được các bước làm một bài văn miêu tả.

        - Nhớ dàn ý của bài văn miêu tả.

        - Lập dàn ý và viết một bài văn miêu tả.

        - Chuẩn bị bài: Chữa lỗi chủ ngữ,vị ngữ

        Phần mở bài của bài văn miêu tả và tự sự có giống nhau ở

        từ khóa liên quan