Phương pháp so sánh theo chiều ngang năm 2024

Các phương pháp phân tích báo cáo tài chính

Mục đích;

Giúp nhà phân tích đánh giá được sự thay đổi về quy mô hoạt dộng của doanh nghiêp, kết cấu tài

sản, nguồn vốn,.. nhằm giúp nhà phân tích nắm được các khuynh hướng tài chính trong tương lai

của doanh nghiệp.

Nội dung:

Phân tích so sánh bằng kinh nghiệm thực tiễn

Phân tích só ánh theo chiều ngang (theo xu hướng): So sánh số tuyệt đối và số tương đối qua các

kỳ: tháng, quý, năm.

Phân tích so sánh theo chiều dọc|: so sánh tỷ trọng của từng khoản mục so với tổng tài sản (đối

với bảng cân đối kế toán) và tỷ trọng của từng khoản mục so với doanh thu (đối với bảng bảo cáo

thu nhập).

Phân tích so sánh với các tỷ số trung bình ngành

Phương pháp so sánh chiều ngang (so sánh xu hướng_

- Nguyên tác 1, lựa chọn chuẩn để so sánh: chỉ tiêu của một kỳ được chọn làm căn cứ để

so sánh có thể:

Tài liệu các năm trước

Các mục tiêu đã dự kiên (kế hoạch, dự đoán, định mức…)

Xác chỉ tiêu trung bình ngành, khu vực kinh doanh,… nhắm đánh giá vị trí của doah

nghiệp…

Nguyên tắc 2, điều kiện so sánh được: Các chỉ tiêu được sử dụng phải đồng nhất:

Về mặt thời gian cần thống nhất trên 3 mặt: (i) phải cùng phản ánh nội dung kinh tế; (ii) phải

cùng một phương pháp tính toán; (iii) phải cùng đơn vị đo lường

Về mặt thời gian: các chỉ tiêu phải được quy đổi về cùng quy mô và điều kiện kinh doanh tương

tự nhau.

Nguyên tắc 3: Kỹ thuật so sánh

So sánh bằng số tuyệt đối: hiệu số giữa kỳ phân tích với kỳ so sánh(kỳ gốc, kỳ kế hoạch).

So sánh bằng số tương đối: Biểu hiện mức độ kết cấu, mối quan hệ, tốc độ phát triển, hiệu suất.

So sánh bằng số bình quân: phản ánh đặc trưng chung về mặt số lượng của đơn vị, bộ phận hay

tổng thể có cùng một tính chất. Hai phương pháp thường được sử dụng nhiều nhất: bình quân

giản đơn và gia quyền.

Phương pháp so sánh theo chiều dọc”

Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become Premium to read the whole document.

Students also viewed

  • CV GUI NHA Truong XAC MINH ( Nhieu)
  • CV GUI NHA Truong XAC MINH (MOT)
  • KỊCH BẢN CÁC CUỘC HỌP DIỄN TẬP ĐIỂM NĂM 2023 CHỈNH SỬA LẦN 3 (TỐI T5 NGÀY 14t9)
  • TN-PLĐC - môn PLDC
  • BÀI TẬP 1 NƯỚC CHIẾU BÍ NÂNG CAO
  • BT Chương 7 TM - BT tài chính qt chương 7
  • DE ON LICH SU DANG K25 HK3 2020 2021
  • Ä á» c Æ°Æ¡ng NC3 CT DT 2019
  • Chiet khau 2013 TT 4
  • SỨC CẠNH Tranh VỀ GIÁ
  • TNS07686 - cho tui tải
  • Bài NCKH hoàn chỉnh 2021 2022

Preview text

Các phương pháp phân tích báo cáo tài chính Mục đích; Giúp nhà phân tích đánh giá được sự thay đổi về quy mô hoạt dộng của doanh nghiêp, kết cấu tài sản, nguồn vốn,.. nhằm giúp nhà phân tích nắm được các khuynh hướng tài chính trong tương lai của doanh nghiệp. Nội dung: Phân tích so sánh bằng kinh nghiệm thực tiễn Phân tích só ánh theo chiều ngang (theo xu hướng): So sánh số tuyệt đối và số tương đối qua các kỳ: tháng, quý, năm. Phân tích so sánh theo chiều dọc|: so sánh tỷ trọng của từng khoản mục so với tổng tài sản (đối với bảng cân đối kế toán) và tỷ trọng của từng khoản mục so với doanh thu (đối với bảng bảo cáo thu nhập). Phân tích so sánh với các tỷ số trung bình ngành Phương pháp so sánh chiều ngang (so sánh xu hướng_ - Nguyên tác 1, lựa chọn chuẩn để so sánh: chỉ tiêu của một kỳ được chọn làm căn cứ để so sánh có thể:  Tài liệu các năm trước  Các mục tiêu đã dự kiên (kế hoạch, dự đoán, định mức...)  Xác chỉ tiêu trung bình ngành, khu vực kinh doanh,... nhắm đánh giá vị trí của doah nghiệp... Nguyên tắc 2, điều kiện so sánh được: Các chỉ tiêu được sử dụng phải đồng nhất: Về mặt thời gian cần thống nhất trên 3 mặt: (i) phải cùng phản ánh nội dung kinh tế; (ii) phải cùng một phương pháp tính toán; (iii) phải cùng đơn vị đo lường Về mặt thời gian: các chỉ tiêu phải được quy đổi về cùng quy mô và điều kiện kinh doanh tương tự nhau. Nguyên tắc 3: Kỹ thuật so sánh So sánh bằng số tuyệt đối: hiệu số giữa kỳ phân tích với kỳ so sánh(kỳ gốc, kỳ kế hoạch). So sánh bằng số tương đối: Biểu hiện mức độ kết cấu, mối quan hệ, tốc độ phát triển, hiệu suất. So sánh bằng số bình quân: phản ánh đặc trưng chung về mặt số lượng của đơn vị, bộ phận hay tổng thể có cùng một tính chất. Hai phương pháp thường được sử dụng nhiều nhất: bình quân giản đơn và gia quyền. Phương pháp so sánh theo chiều dọc”

Cột tỷ lệ được lập bên cạnh cột số liệu của các báo cáo tài chính, dùng để biểu thị tỷ lệ của một thành phần trên tổng số. Cột ty lệ giúp ta thấy dễ dàng và nhanh chóng nhìn nhận cơ cấu tài chính, cơ cấu tài sản, cơ cấu nguốn vốn, các thành phần trong doanh thu của một doanh nghiệp... khi phải đọc các báo cáo dày đặc số liệu. Phương pháp so sánh theo chiều ngang và theo chiều dọc có thể tóm tắt lại như sau: Phương pháp Bảng cân đối kê toán Báo cáo kết quả kinh doanh So sánh theo chiều ngang Tốc độ phát triển = số tiền từng khoản mục trên báo cáo tài chính/ Số tiền khoản mục kỳ gốc Tốc độ tăng trưởng = số tiền chênh lệch giữa hai kỳ của từng khoản mục trên báo cáo tài chính/ số tiền khoản mục kỳ gốc So sánh theo chiều dọc Số tiền từng khoản mục chia tổng tài sản