Sáng kiến kinh nghiệm cân bằng phương trình hóa học violet

Giới thiệu bài tập trắc nghiệm đại số 10 có đáp án: Chương 3 - Phương trình và Hệ phương trình. Tài liệu gồm 311 câu hỏi trắc nghiệm có đáp ...

Bạn đang xem: Bài tập trắc nghiệm chương 3 đại số 10 violet

Giới thiệu bài tập trắc nghiệm đại số 10 có đáp án: Chương 3 - Phương trình và Hệ phương trình. Tài liệu gồm 311 câu hỏi trắc nghiệm có đáp án.Nội dung chia thành 7 phần chính, có những phần cơ bản như sách giáo khoa và cả một số phần nâng cao dành cho học sinh khá giỏi.Bài 1. Đại cương về phương trìnhPhần này gồm 27 câu trắc nghiệm có đáp án






BÀI TẬP TỔNG HỢP CHƯƠNG 3 - ĐẠI SỐ 10
Phần 7 tổng hợp là phần nhiều câu nhất, gồm 161 câu trắc nghiệm có đáp án
Đề thi thử thpt quốc gia môn toán năm 2022
Đề thi thử môn toán 2022 có lời giải chi tiết Đề thi thử toán 2022 của trường chuyên có lời giải

Xem thêm: Bài Tập Trắc Nghiệm Tiếng Anh 11 Có Đáp Án, Bài Tập Trắc Nghiệm Tiếng Anh 11

Ảnh đẹp,18,Bài giảng điện tử,10,Bạn đọc viết,225,Bất đẳng thức,74,Bđt Nesbitt,3,Bổ đề cơ bản,9,Bồi dưỡng học sinh giỏi,39,Cabri 3D,2,Các nhà Toán học,129,Câu đố Toán học,83,Câu đối,3,Cấu trúc đề thi,15,Chỉ số thông minh,4,Chuyên đề Toán,289,Công thức Thể tích,11,Công thức Toán,101,Cười nghiêng ngả,31,Danh bạ website,1,Dạy con,8,Dạy học Toán,259,Dạy học trực tuyến,20,Dựng hình,5,Đánh giá năng lực,1,Đạo hàm,16,Đề cương ôn tập,38,Đề kiểm tra 1 tiết,29,Đề thi - đáp án,933,Đề thi Cao đẳng,15,Đề thi Cao học,7,Đề thi Đại học,157,Đề thi giữa kì,16,Đề thi học kì,130,Đề thi học sinh giỏi,122,Đề thi THỬ Đại học,376,Đề thi thử môn Toán,44,Đề thi Tốt nghiệp,41,Đề tuyển sinh lớp 10,98,Điểm sàn Đại học,5,Điểm thi - điểm chuẩn,210,Đọc báo giúp bạn,13,Epsilon,8,File word Toán,33,Giải bài tập SGK,16,Giải chi tiết,184,Giải Nobel,1,Giải thưởng FIELDS,24,Giải thưởng Lê Văn Thiêm,4,Giải thưởng Toán học,5,Giải tích,29,Giải trí Toán học,170,Giáo án điện tử,11,Giáo án Hóa học,2,Giáo án Toán,17,Giáo án Vật Lý,3,Giáo dục,349,Giáo trình - Sách,80,Giới hạn,20,GS Hoàng Tụy,8,GSP,6,Gương sáng,191,Hằng số Toán học,19,Hình gây ảo giác,9,Hình học không gian,106,Hình học phẳng,88,Học bổng - du học,12,Khái niệm Toán học,64,Khảo sát hàm số,36,Kí hiệu Toán học,13,LaTex,12,Lịch sử Toán học,80,Linh tinh,7,Logic,11,Luận văn,1,Luyện thi Đại học,231,Lượng giác,55,Lương giáo viên,3,Ma trận đề thi,7,MathType,7,McMix,2,McMix bản quyền,3,McMix Pro,3,McMix-Pro,3,Microsoft phỏng vấn,11,MTBT Casio,26,Mũ và Logarit,36,MYTS,8,Nghịch lí Toán học,11,Ngô Bảo Châu,50,Nhiều cách giải,36,Những câu chuyện về Toán,15,OLP-VTV,33,Olympiad,278,Ôn thi vào lớp 10,1,Perelman,8,Ph.D.Dong books,7,Phần mềm Toán,26,Phân phối chương trình,4,Phụ cấp thâm niên,3,Phương trình hàm,4,Sách giáo viên,12,Sách Giấy,10,Sai lầm ở đâu?,13,Sáng kiến kinh nghiệm,8,SGK Mới,5,Số học,55,Số phức,34,Sổ tay Toán học,4,Tạp chí Toán học,37,TestPro Font,1,Thiên tài,95,Thơ - nhạc,9,Thủ thuật BLOG,14,Thuật toán,3,Thư,2,Tích phân,77,Tính chất cơ bản,15,Toán 10,128,Toán 11,173,Toán 12,361,Toán 9,64,Toán Cao cấp,26,Toán học Tuổi trẻ,26,Toán học - thực tiễn,100,Toán học Việt Nam,29,Toán THCS,16,Toán Tiểu học,4,Tổ hợp,36,Trắc nghiệm Toán,220,TSTHO,5,TTT12O,1,Tuyển dụng,11,Tuyển sinh,270,Tuyển sinh lớp 6,7,Tỷ lệ chọi Đại học,6,Vật Lý,24,Vẻ đẹp Toán học,108,Vũ Hà Văn,2,Xác suất,28,

  


Dưới đây là link download SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN HÓA HỌC 8-9- CẤP THCS, sẽ thường xuyên cập nhật các bộ tài liệu mới trên site:
Hãy thường xuyên ghé qua để tham khảo những tài liệu mới nhất. Chúc bạn tìm được tài liệu đang cần.

NẾU CẦN HỖ TRỢ TẢI TÀI LIỆU, HOẶC GẶP KHÓ KHĂN GÌ KHI TẢI VÀ XEM TÀI LIỆU HÃY INBOX ĐỂ ĐƯỢC HỖ TRỢ.

Nếu bạn cần trợ giúp tải skkn hoặc đặt viết skkn mầm non, hãy liên hệ ở mục HỖ TRỢ để được trợ giúp.

Ok

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. CỘNG HÒA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Thạnh Đông A, ngày 18 tháng 06 năm 2012 BÁO CÁO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU [HOẶC SÁNG KIẾN]        ­ Họ và tên: Đỗ Hồng Cung        ­ Chức danh: Tổ trưởng tổ hóa học        ­ Đơn vị công tác: trường THPT Thạnh Đông 1. Tên đề tài nghiên cứu hoặc sáng kiến:          Phương pháp giải toán hóa học bằng định luật bảo toàn nguyên tố 2. Cơ sở lí luận của vấn đề                  Dựa vào các sách tham khảo của nhiều tác giả, thông tin trong các trang mạng   internet như: ­ Phạm Đình Hiến, Trần Quỳnh Anh, Nguyễn Tường Lân, Các phương pháp cơ bản giải   bài tập Hóa học trung học phổ thông, Nhà xuất bản giáo dục, 2009 ­ Các trang mạng internet:  //diendan.hocmai.vn //tailieu.vn //www.youtube.com //diendan.thptquangtrung­binhthuan.edu.vn //baigiang.violet.vn 3. Thực trạng yêu cầu         Trước khi thực hiện đề tài, khả năng của học sinh về giải các bài toán có liên quan   đến viết phương trình phản ứng hóa học còn rất yếu. Đa số học sinh viết sai chất hoặc   không cân bằng được phản ứng, không liên hệ được các dữ  kiện của đề  bài. Đa số học   sinh học rất thụ động và không có hứng thú trong học tập. Số học sinh có sách tham khảo  về vấn đề này quá ít. Đa số học sinh không hiểu khi đọc sách tham khảo do trình bày quá  ngắn gọn hoặc chỉ ghi đáp án.        Sau khi điều tra về trình độ và điều kiện học tập của học sinh, tôi đặt ra yêu cầu về  cách học và áp dụng đề tài vào công tác giảng dạy thông qua một số buổi học phụ đạo.  Khi thực hiện giảng dạy, tôi xác định mục tiêu, chọn lọc và phân loại các dạng bài tập.  Xây dựng nguyên tắc áp dụng cho mỗi loại, biên soạn bài tập mẫu và bài tập vận dụng  nâng cao. Ngoài ra, tôi còn định hướng các tình huống có thể xảy ra khi gải bài tập. Lên   kế hoạch về thời gian giảng dạy cho mỗi dạng toán. Sưu tầm các đề  thi tuyển sinh của   các năm gần đây để  học sinh vận dụng nhằm kích thích sự  hứng thú học tập của học  sinh. 4. Các nội dung chính của đề tài nghiên cứu hoặc sáng kiến và việc triển khai thực   hiện Điểm quan trọng của phương pháp này là ta phải xác định đúng thành phần hóa học  chất có chứa nguyên tố hóa học chính mà đề bài cho số liệu liên quan trước và sau phản   ứng. Phương pháp này được áp dụng chủ  yếu để  giải các bài toán có nhiều phản  ứng  hóa học xảy ra cùng lúc hoặc xảy ra theo nhiều giai đoạn. Nếu bài toán cho một chất   hoặc nhiều chất được biến đổi qua nhiều giai đoạn phản ứng hóa học thì ta sẽ biểu diễn   ở  dạng sơ  đồ  phản  ứng hoặc phương trình hợp thức để  xác định được sự  tồn tại của  1
  2. một nguyên tố hóa học trong các chất trước và sau phản ứng. Các dạng bài thường gặp  là: A. OXIT KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI CHẤT KHỬ  [CO, H 2, Al, C] TẠO THÀNH  CHẤT RẮN MỚI Kiến thức cần nhớ: Các chất khử  [CO, H2, Al, C] lấy nguyên tử  Oxi trong Oxit  kim loại tạo thành sản phẩm khử theo các sơ đồ phản ứng sau:  CO + O   CO2                             H2 + O   H2O 2Al + 3O   Al2O3                        C + O   CO Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:  Khối lượng oxit = khối lượng kim loại + khối lượng nguyên tử oxi Nếu sản phẩm khử là chất khí như CO, CO2, H2 thì khối lượng chất rắn thu được  giảm chính bằng khối lượng nguyên tử oxi đã tham gia phản ứng.  Ví dụ: Dẫn từ  từ  V lít khí CO [ở  đktc] đi qua một ống sứ đựng lượng dư  hỗn hợp rắn   gồm CuO, Fe2O3 [ở  nhiệt độ cao]. Sau khi các phản  ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí  X. Dẫn toàn bộ khí X ở trên vào lượng dư dung dịch Ca[OH] 2 thì tạo thành 4 gam kết tủa.  Giá trị của V là       A. 1,120.                   B. 0,896.                     C. 0,448.                D. 0,224. [Đề thi Cao đẳng – 2008] Giải                CO     +    O        CO2                0,04 mol                0,04 mol                CO2       CaCO3                 0,04 mol     0,04 mol              VCO = 0,04 x 22,4 = 0,896 lít   [Đáp án B] Ví dụ: Cho V lít hỗn hợp khí [ở  đktc] gồm CO và H 2 phản  ứng với một lượng dư hỗn   hợp rắn gồm CuO và Fe3O4  nung nóng.  Sau khi các phản  ứng xảy ra hoàn toàn, khối  lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam. Giá trị của V là     A. 0,448.                      B. 0,112.                  C. 0,224.                      D. 0,560. [Đề thi Khối A – 2008]  Giải                CO     +    O        CO2                  H2      +    O     H2O         mgiảm = mO = 0,32g   nO = 0,32:16 = 0,02 mol          nhỗn hợp = nO = 0,02 mol   Vhỗn hợp = 0,02 x 22,4 = 0,448 lít B. HỖN HỢP KIM LOẠI, OXIT KIM LOẠI SAU NHI ỀU BI ẾN  ĐỔI HÓA HỌC  CHO RA SẢN PHẨM CUỐI CÙNG LÀ OXIT KIM LOẠI. Kiến thức cần nhớ: Ta không cần phải viết tất cả các phản ứng hoá học mà chỉ  cần biết các hợp chất có chứa nguyên tố chính sau mỗi phản ứng. Để dễ hiểu hơn thì ta   nên viết lại sơ đồ chuỗi phản ứng và quan tâm đến hệ số tỉ lượng để tính toán cho đúng. Ví dụ: Hoà tan 10 gam hỗn hợp bột Fe và FeO bằng một lượng dung dịch HCl vừa đủ  thấy thoát ra 1,12 lít khí [đktc]. Dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch NaOH dư,  lọc lấy kết tủa tách ra đem nung trong không khí đến lượng không đổi thu được chất rắn  nặng m gam. Giá trị của m là       A. 8 gam          B. 16 gam             C. 10 gam                     D. 12 gam  2
  3. Giải + HCl 0 Fe FeCl2 + NaOH Fe[OH]2 + O2, t Fe2O3 Fe O Fe  +  2HCl     FeCl2  +   H2       0,05 mol                                0,05 mol        mFe  = 0,05 x 56 = 2,8g   mFeO  = 10 – 2,8 = 7,2g        nFeO  = nFe[FeO] = 7,2 : 72 = 0,1 mol n Fe  = 0,05 + 0,1 = 0,15 mol 1 nFe 2 O 3  =  2 n Fe  = 0,075 mol   mFe 2 O 3  = 0,075 x 160 = 12g [Đáp án D] C. KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI OXI TẠO THÀNH OXIT KIM LOẠI, SAU ĐÓ  CHO TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH AXIT Kiến thức cần nhớ: Khi kim loại tác dụng với Oxi thì tạo thành oxit kim loại nên  khối lượng sẽ tăng lên chính là khối lượng oxi tham gia phản ứng do đó ta có công thức:          mO = moxit – mkim loại Oxit kim loại tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 loãng tạo thành muối và nước  nên có thể biểu diễn bằng sơ đồ phản ứng sau:  2H+  +  O2­     H2O Ví dụ:  Đốt cháy hoàn toàn 4,04 gam một hỗn hợp bột kim loại gồm Al, Fe, Cu trong   không khí thu được 5,96 gam hỗn hợp 3 oxit. Hòa tan hết hỗn hợp 3 oxit bằng   dung dịch HCl 2M. Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng. A. 0,5 lít. B. 0,7 lít.                C. 0,12 lít.             D. 1 lít. Giải mO  =  moxit   mkim loại  =  5,96   4,04  =  1,92 gam. 1,92 nO = = 0,12 mol . 16 Hòa tan hết hỗn hợp ba oxit bằng dung dịch HCl tạo thành H2O như sau: 2H+   +    O2        H2O                                    0,24     0,12 mol 0,24 VHCl = = 0,12 lít. [Đáp án C] 2 D. KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH AXIT Kiến thức cần nhớ:  Hỗn hợp kim loại tác dụng với dung dịch axit HCl, H 2SO4  loãng tạo thành hỗn hợp muối và khí H2. Từ số mol khí H2 ta suy ra số mol HCl, H2SO4,  số mol ion Cl­, SO 24 . Đề  bài thường yêu cầu tìm khối lượng muối khan nên ta áp dụng  công thức sau:  mmuối = mkim loại +  mgốc axit Ví dụ: Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một dịch H 2SO4  loãng, thu được 1,344 lít hiđro [ở đktc] và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là           A. 9,52.                B. 10,27.                   C. 8,98.                    D. 7,25.  [Đề thi Cao Đẳng ­ 2007] Giải nH 2  = 1,344 : 22,4 = 0,06 mol H2SO4              H2  3
  4. 0,06 mol            0,06 mol 2 nSO 4  = nH 2 SO 4  = 0,06 mol mmuối = mkim loại +  mgốc axit = 3,22 + 0,06 x 96 = 8,98g  [Đáp án C] E. BÀI TOÁN ĐỐT CHÁY HỢP CHẤT HỮU CƠ Kiến thức cần nhớ: Khối lượng chất hữu cơ bằng tổng khối lượng của các  nguyên tố tạo nên chất hữu cơ đó.  mCO 2 VCO 2 m V   mC =  x12 x12    mH =  H 2O x 2   mN =  N 2 x 28 44 22,4 18 22,4 Sản phẩm của phản ứng đốt cháy thường là CO2 và H2O được biểu diễn theo  phương trình phản ứng sau: C   +   O2      CO2  4H   +   O2      2H2O Từ hai phương trình phản ứng ta tính được số mol O2 và số mol nguyên tố C, H để  tính thể tích oxi hoặc khối lượng chất hữu cơ bị đốt cháy. nCO 2 VCO 2 Số nguyên tử C =   =  n HCHC V HCHC n H 2O V Số nguyên tử H =  x 2  =  H 2O x 2 n HCHC V HCHC Ví dụ: Đốt cháy hoàn toàn 1 lít hỗn hợp khí gồm C2H2 và hiđrocacbon X sinh ra 2 lít khí  CO2 và 2 lít hơi H2O [các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất]. Công  thức phân tử của X là       A. C2H4.               B. C3H8.                  C. C2H6.                 D. CH4 [Đề thi Khối B ­2008] Giải VCO 2 2 Số nguyên tử C trung bình =   =  2 V HCHC 1 VH 2O 2 Số nguyên tử H trung bình =  x 2  =  x 2 4 V HCHC 1 Vậy CTPT của hiđrocacbon X là C2H6 [Đáp án C] 5. Kết quả thực hiện và phạm vi áp dụng nhân rộng       ­ Bài tập trong Sách giáo khoa và sách bài tập Hóa học rất ít bài toán liên quan đến  định luật bảo toàn nguyên tố. Trong chương trình Hóa học 10, 11, 12 có một số  bài liên  quan nhưng  ở  mức độ  đơn giản. Học sinh có thể  giải theo cách thông thường là viết   phương trình phản  ứng rồi tính theo phương trình. Đối với những bài toán này khi áp  dụng định luật bảo toàn nguyên tố  thì cho ra kết quả  không nhanh hơn cách giải thông  thường. Học sinh không thấy được cái hay, cái lợi của phương pháp bảo toàn nguyên tố  nên không gây được sự hứng thú đối với học sinh. Vì vậy, trong các tiết dạy phụ đạo, tôi   thường lồng ghép các câu trong đề  thi tuyển sinh Đại học, cao đẳng để  học sinh làm   quen dần. Khi các em không thể giải được bằng cách thông thường, hoặc giải rất phức  tạp thì phải sử dụng đến phương pháp bảo toàn nguyên tố sẽ cho kết quả nhanh chóng.   Qua đó tạo được sự chú ý, hứng thú trong học tập môn Hóa của học sinh. Số lượng học   sinh thi đậu các trường đại học cao đẳng ngày càng nhiều. Tỉ  lệ  học sinh thi tốt nghiệp   môn hóa đạt điểm 5 trở lên hơn 90%.        ­ Sáng kiến kinh nghiệm đã được triển khai trong tổ  và áp dụng giảng dạy nhiều   năm. Sáng kiên kinh nghiệm có thể  được nhân rộng ra các đơn vị  khác trong tỉnh, trong   khu vực và toàn quốc. 4
  5. 6. Kết luận      Qua đề tài này học sinh có thể  tự tìm ra kiến thức, tự mình giải được các bài tập có   liên quan đến việc áp dụng các định luật cơ bản. Để áp dụng đề tài này đạt hiệu quả cao   nhất thì học sinh phải nắm vững các kiến thức cơ bản của hóa học. Những kinh nghiệm  nhỏ  bé của tôi sẽ giúp ích cho nhiều đồng nghiệp cùng tham khảo để  hoàn thiện nhiều   hơn phương pháp giải toán hóa học. ­ Sở  Giáo dục và Đào tạo nên mời các thầy cô viết sách giáo khoa, các thầy cô có kinh   nghiệm giảng dạy, có uy tín cao trong ngành về  tỉnh nhà trao đổi kinh nghiệm với giáo  viên trong tỉnh, đồng thời giải đáp các vấn đề  còn gây nhiều tranh cãi trong chuyên môn  hóa.               Người báo cáo              Đỗ Hồng Cung   5

Page 2

YOMEDIA

Sáng kiến kinh nghiệm: Phương pháp giải toán hóa học bằng định luật bảo toàn nguyên tố được nghiên cứu với mục đích giúp học sinh có thể tự tìm ra kiến thức, tự mình giải được các bài tập có liên quan đến việc áp dụng các định luật cơ bản.

15-08-2016 411 44

Download

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.

Video liên quan

Chủ Đề