Sĩ quan lục quân là gì

(Bqp.vn) - Lục quân Việt Nam không tổ chức thành bộ tư lệnh riêng mà đặt dưới sự chỉ đạo, chỉ huy trực tiếp của Bộ Quốc phòng, Bộ Tổng tham mưu, Tổng cục Chính trị; sự chỉ đạo chuyên ngành của các tổng cục và cơ quan chức năng khác. Khi mới thành lập, Quân đội nhân dân Việt Nam chỉ có lục quân với bộ binh là chính. Qua quá trình xây dựng, Lục quân đã từng bước phát triển cả về quy mô tổ chức và lực lượng phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh và phương thức tác chiến của chiến tranh nhân dân Việt Nam.

Sĩ quan lục quân là gì

Đại đoàn bộ binh 308 - Đại đoàn chủ lực, cơ động đầu tiên của quân đội ta được thành lập ngày 28/8/1949, tại thị trấn Đồn Đu, huyện Đồng Hỷ (nay là huyện Phú Lương), tỉnh Thái Nguyên. Biên chế của Đại đoàn gồm 3 trung đoàn bộ binh (88, 102, 36), Tiểu đoàn bộ binh 11 (Tiểu đoàn Phủ Thông), Tiểu đoàn pháo binh 410 và một số đơn vị binh chủng trực thuộc. Trong ảnh: Lễ thành lập Đại đoàn bộ binh 308. (ảnh: Tư liệu)

Lục quân có 07 quân khu (1, 2, 3, 4, 5, 7, 9) và Bộ tư lệnh Thủ đô Hà Nội; 06 binh chủng (gồm Pháo binh, Tăng - Thiết giáp, Công binh, Thông tin, Hoá học, Đặc công); 04 quân đoàn (1, 2, 3, 4). Các quân khu, quân đoàn, binh chủng có Tư lệnh và các Phó Tư lệnh, Chính uỷ và Phó Chính uỷ; các cơ quan chức năng đảm nhiệm các mặt công tác tham mưu, chính trị, hậu cần, kỹ thuật và các đơn vị trực thuộc khác. Các quân khu được tổ chức trên các hướng chiến lược và theo địa bàn. Quân khu có các sư đoàn và trung đoàn chủ lực trực thuộc. Quân khu chỉ huy các đơn vị bộ đội địa phương các tỉnh, huyện và dân quân tự vệ trong địa bàn của quân khu. Quân đoàn là đơn vị cơ động lớn nhất của Lục quân, được bố trí để bảo vệ các địa bàn chiến lược trọng yếu của quốc gia, Quân đoàn có các sư đoàn và các đơn vị trực thuộc. Các binh chủng tham gia tác chiến hợp đồng quân binh chủng theo phân công đồng thời thực hiện chức năng bảo đảm kỹ thuật và huấn luyện, đào tạo sĩ quan, nhân viên kỹ thuật theo các chuyên ngành cho toàn quân. Các binh chủng có các đơn vị chiến đấu trực thuộc, các trường sĩ quan và trường kỹ thuật theo chuyên ngành.

Lục quân Việt Nam được trang bị theo hướng hiện đại, gọn nhẹ, có khả năng cơ động cao, có sức đột kích và hoả lực mạnh, có khả năng tác chiến trong các điều kiện địa hình, thời tiết, khí hậu, phù hợp với nghệ thuật chiến tranh nhân dân hiện đại. Trải qua thử thách trong các cuộc chiến tranh giải phóng và bảo vệ Tổ quốc, Lục quân đã từng bước trưởng thành, luôn hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ và tạo nên truyền thống vẻ vang. Tất cả các quân đoàn, hầu hết các binh chủng và nhiều đơn vị của Lục quân đã được tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng Vũ trang nhân dân.

Trường Đại học Trần Quốc Tuấn
Quân đội nhân dân Việt Nam
Sĩ quan lục quân là gì
Sĩ quan lục quân là gì
Quân kỳ Quân hiệu


Chỉ huy
Sĩ quan lục quân là gì
 Đỗ Viết Toản

từ năm 2013


Quốc gia
Sĩ quan lục quân là gì
 Việt Nam
Thành lập15 tháng 4, 1945; 72 năm trước
Phân cấpĐại học Công lập (Nhóm 3)
Nhiệm vụĐào tạo sĩ quan Chỉ huy tham mưu Lục quân cấp phân đội trình độ Đại học
Quy mô10.000 người
Bộ phận củaBộ Quốc phòng
Bộ chỉ huyCổ Đông, Sơn Tây, Hà Nội
Tên khácTrường Sĩ quan Lục quân 1
Khẩu hiệuTrung với nước, hiếu với dân
Hành khúcBài hát truyền thống Nhà trường
Thành tích
Sĩ quan lục quân là gì
Sĩ quan lục quân là gì
Sĩ quan lục quân là gì
Sĩ quan lục quân là gì
Sĩ quan lục quân là gì
Sĩ quan lục quân là gì
Sĩ quan lục quân là gì
Sĩ quan lục quân là gì
Sĩ quan lục quân là gì
Sĩ quan lục quân là gì
Sĩ quan lục quân là gì
Sĩ quan lục quân là gì
Sĩ quan lục quân là gì
Sĩ quan lục quân là gì
Sĩ quan lục quân là gì
Sĩ quan lục quân là gì
Sĩ quan lục quân là gì
Chỉ huy
Hiệu trưởng
Sĩ quan lục quân là gì
 Đỗ Viết Toản
Chính ủy
Sĩ quan lục quân là gì
 Lương Đình Hồng
Chỉ huy nổi tiếng
Sĩ quan lục quân là gì
 Hoàng Văn Thái

Trường Đại học Trần Quốc Tuấn (tiếng Anh: Tran Quoc Tuan University), (hay Trường Sĩ quan Lục quân 1) là trường đào tạo sĩ quan chỉ huy lục quân sơ cấp phía bắc Việt Nam, trực thuộc Bộ Quốc phòng Việt Nam, là Nhà trường đầu tiên trong hệ thống Nhà trường Quân đội. Đào tạo sĩ quan Lục quân chiến thuật cấp phân đội (trung đội, đại đội, tiểu đoàn) trình độ cử nhân khoa học quân sự (đại học và cao đẳng) các chuyên ngành: Bộ binh, Bộ binh cơ giới, Trinh sát Lục quân. Được Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam công nhận đại học và cho phép đào tạo cử nhân quân sự bậc đại học năm 1998.

Website: http://www.sqlq1.edu.vn hoặc http://www.daihoctranquoctuan.vn

Lịch sử hình thành

  • Trường Sĩ quan Lục quân 1 (tiền thân là Trường Quân chính kháng Nhật, Trường Võ bị Trần Quốc Tuấn) được thành lập theo Nghị quyết của Hội nghị quân sự bắc kỳ ngày 15 tháng 4 năm 1945. Dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, hơn nửa thế kỷ qua Nhà trường đã không ngừng phấn đấu, trưởng thành về mọi mặt.
  • Gần 70 năm xây dựng, đào tạo, chiến đấu và trưởng thành, Trường Sĩ quan Lục quân 1 đã góp phần rất quan trọng vào thắng lợi của nhân dân ta trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ, bảo vệ Tổ quốc và làm nhiệm vụ quốc tế. Nhà trường đã đào tạo được trên 80 khóa học, trong đó có 78 khóa ra trường cung cấp hơn 10 vạn cán bộ cho toàn quân. Đội ngũ sĩ quan do Nhà trường đào tạo đã góp phần quan trọng vào sự nghiệp xây dựng, chiến đấu và chiến thắng của lực lượng vũ trang nhân dân.
  • Từ ngày 15 tháng 4 năm 1945: Trường quân chính kháng Nhật;
  • Từ ngày 7 tháng 9 năm 1945: Trường Quân chính Việt Nam;
  • Từ ngày 15 tháng 10 năm 1945: Trường huấn luyện cán bộ Việt Nam;
  • Từ ngày 15 tháng 4 năm 1946: Trường võ bị Trần Quốc Tuấn. Trường võ bị Trần Quốc Tuấn khai giảng khóa 1 tại thị xã Sơn Tây ngày 26 tháng 5 năm 1946, với mục tiêu đào tạo cán bộ chỉ huy trung, đại đội có kiến thức cơ bản về quân sự, có năng lực làm công tác chính trị trong phân đội, để chuẩn bị cho một cuộc kháng chiến mà cấp trên cho là khó tránh khỏi;
  • Từ tháng 2 năm 1948: Trường Lục quân trung học Trần Quốc Tuấn;
  • Từ tháng 12 năm 1950: Trường Lục quân Việt Nam;
  • Từ tháng 1 năm 1956: Trường Sĩ quan Lục quân;
  • Từ năm 1976 đến nay: Trường Sĩ quan Lục quân 1, năm 1998 Nhà trường chính thức đào tạo sĩ quan chỉ huy tham mưu lục quân cấp phân đội bậc đại học;
  • Từ ngày 28 tháng 10 năm 2010: Trường được nâng cấp và đổi tên thành Trường Đại học Trần Quốc Tuấn

Tên gọi qua các thời kỳ

  • Trường Quân chính kháng Nhật (15/4/1945 - đầu 9/1945)
  • Trường Quân chính Việt  (7/9/1945 - đầu 10/1945)
  • Trường Huấn luyện cán bộ Việt  (15/10/1945 - 16/4/1946)
  • Trường Võ bị Trần Quốc Tuấn (17/4/1946 - cuối 1/1948)
  • Trường Lục quân trung học Trần Quốc Tuấn (Đầu 2/1948 - đầu 12/1950)
  • Trường Lục quân Việt  (Cuối 12/1950 - đầu 1/1956)
  • Trường sĩ quan Lục quân Việt  (Đầu 1/1956 - 1976)
  • Trường sĩ quan Lục quân 1 (Từ năm 1976 đến nay)
  • Trường Sĩ quan Lục quân 1 (Đại học Trần Quốc Tuấn - ngày 28/10/2010, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 1972/QĐ-TTg Về thành lập Trường Đại học Trần Quốc Tuấn trên cơ sở nâng cấp Trường Sĩ quan Lục quân 1)

Ban Giám hiệu

  • Hiệu trưởngː Thiếu tướng Đỗ Viết Toản
  • Chính ủyː Thiếu tướng Lương Đình Hồng

Tổ chức Đảng

Tổ chức chung

Năm 2006, thực hiện chế độ Chính ủy, Chính trị viên trong Quân đội. Theo đó Đảng bộ trong Trường Sĩ quan Lục quân 1 bao gồm:

  • Đảng bộ Trường Sĩ quan Lục quân 1 là cao nhất.
  • Đảng bộ các Khoa, Hệ quản lý, Tiểu đoàn thuộc Trường Sĩ quan Lục quân 1.
  • Chi bộ các Tổ Bộ môn, các Phòng, ban chức năng, các Đại đội.

Đảng ủy Trường Sĩ quan Lục quân 1

  1. Bí thư: Chính ủy Trường Sĩ quan Lục quân 1
  2. Phó Bí thư: Hiệu trưởng Trường Sĩ quan Lục quân 1

Ban Thường vụ

  1. Ủy viên Thường vụ: Phó Hiệu trưởng
  2. Ủy viên Thường vụ: Phó Chính ủy
  3. Ủy viên Thường vụ: Chủ nhiệm chính trị

Ban Chấp hành Đảng bộ

  1. Đảng ủy viên: Phó Chính ủy
  2. Đảng ủy viên: Chủ nhiệm Chính trị
  3. Đảng ủy viên: Trưởng phòng Đào tạo
  4. Đảng ủy viên: Trưởng Khoa Chiến thuật
  5. Đảng ủy viên: Trưởng Khoa CTĐ-CTCT
  6. Đảng ủy viên: Chính trị viên tiểu đoàn và tiểu đoàn trưởng tiểu đoàn 1

Tổ chức chính quyền

Cơ quan chức năng

  • Văn phòng
  • Phòng Đào tạo
  • Phòng Chính trị
  • Phòng Khoa học Quân sự
  • Phòng Kỹ thuật
  • Phòng Hậu cần
  • Ban Tài chính
  • Ban Sau đại học
  • Ban Khảo thí

Các khoa đào tạo

  • Khoa Chiến thuật
  • Khoa Công tác Đảng, Công tác chính trị
  • Khoa Quân sự chung
  • Khoa Binh chủng
  • Khoa Bắn súng
  • Khoa Quân sự địa phương
  • Khoa Trinh sát
  • Khoa Sư phạm quân sự
  • Khoa Lý luận Mác-Lênin
  • Khoa Thể thao
  • Khoa Khoa học tự nhiên
  • Khoa Ngoại ngữ tiếng Việt
  • Trung tâm GDQP - AN - ĐHQGHN
  • Khoa GDQP - AN - ĐHSP1

Đơn vị trực thuộc

  • Các hệ: 4, 7, 14
  • Các tiểu đoàn: 1, 2, 3, 5, 6, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 73

Thành tích và Tặng thưởng

  • Trường Sĩ quan Lục quân 1 đã đào tạo 81 khóa học, trong đó có 78 khóa đã ra trường cung cấp gần 10 vạn cán bộ cho toàn quân; đồng thời còn đào tạo hàng nghìn cán bộ quân sự cho phong trào giải phóng dân tộc ở các nước châu Á, châu Phi, châu Mỹ La tinh.
  • Có gần 200 cựu học viên và giáo viên của trường được phong quân hàm cấp tướng; 27 đồng chí được tuyên dương Anh hùng LLVTND, Anh hùng Lao động.
  • Danh hiệu Đơn vị Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân ngày 29 tháng 8 năm 1985
  • Bốn Huân chương Quân công (hai hạng nhất, một hạng nhì, một hạng ba)
  • Bảy Huân chương Chiến công (một hạng nhất, bốn hạng nhì, hai hạng ba)
  • Ba Huân chương Lao động (một hạng nhất, hai hạng nhì)
  • Huân chương Tự do của nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào)
  • Huân chương Ít-xa-la của nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (10-1999)

Hiệu trưởng qua các thời kỳ

TTHọ tên
Năm sinh-năm mất
Thời gian đảm nhiệmCấp bậc tại nhiệmChức vụ cuối cùngGhi chú
1 Hoàng Văn Thái
(1915-1986)
6.1945-7.1945 Thiếu tướng (1948)
Trung tướng (1958)
Thượng tướng (1974), Đại tướng (1980)
Tổng Tham mưu trưởng Đầu tiên (1945-1953)
Huân chương Sao vàng (truy tặng 2007)
2 Nguyễn Thanh Phong 7.1945-8.1945 Đại tá
3 Trương Văn Lĩnh 8.1945-11.1945 Đại tá
4 Trần Tử Bình
(1907-1967)
12.1945-4.1946 Thiếu tướng (1948) Đại sứ Đặc mệnh Toàn quyền của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tại Trung Quốc (1959-1967)
5 Hoàng Đạo Thúy
(1900-1994)
5.1946-11.1946 Đại tá (1958) Cục trưởng Cục Thông tin Liên lạc (1954-1961)
GĐ Trường Dân tộc Trung ương (1962-1966)
6 Nguyễn Sơn
(1908-1956)
12.1946-9.1947 Thiếu tướng (1948) Tư lệnh kiêm Chính ủy Liên khu 4 (1948-1949) Lưỡng Quốc tướng quân
7 Hoàng Đạo Thúy
(1900-1994)
10.1947-12.1947 Đại tá (1958) Cục trưởng Cục Thông tin Liên lạc (1954-1961)
 Trường Dân tộc Trung ương (1962-1966)
8 Lê Thiết Hùng
(1908-1986)
1948-1954 Thiếu tướng (1948) Hiệu trưởng Trường Sĩ quan Pháo binh đầu tiên (1956-1963); Đại sứ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tại Triều Tiên (1963-1970); Phó Trưởng ban Ban Đối ngoại Trung ương Đảng (1970-1975)
9 Lê Trọng Tấn
(1914-1986)
1955-1961 Thiếu tướng (1961)
Trung tướng (1974)
Thượng tướng (1980), Đại tướng (1984)
Tổng Tham mưu trưởng (1978-1986)
10 Cao Văn Khánh
(1917-1980)
1961-1964 Đại tá (1960) Thiếu tướng (1974), Trung tướng (1980)
Phó Tổng Tham mưu trưởng (1974-1980)
11 Nguyễn Bằng Giang 1964-1968 Đại tá
12 Nguyễn Thái Dũng 1969-1978 Thiếu tướng (1974)
13 Vũ Yên
(1919-1979)
1978-1979 Thiếu tướng (1974)
14 Lưu Bá Xảo 1980-1989 Thiếu tướng
15 Nguyễn Ân 1989-1994 Trung tướng
16 Khuất Duy Tiến
(1931-)
1994-1997 Thiếu tướng (1984)
Trung tướng (1990)
Nguyên Tư lệnh Quân đoàn 3 (1982-1989)
Nguyên Cục trưởng Cục Quân lực (1989-1994)
17 Nguyễn Khắc Viện 1997-2002 Thiếu tướng
18 Nguyễn Hữu Hạ 2002-2007 Trung tướng
19 Nguyễn Quốc Khánh 2007-2009 Trung tướng (2008) Phó Tổng Tham mưu trưởng (2009-nay)
20 Trần Quốc Phú 2009-2013 Trung tướng (2010)
21 Đỗ Viết Toản
(1964-)
2013-nay Thiếu tướng (2013) Nguyên Sư trưởng Sư đoàn 312, Quân đoàn 1

Chính ủy qua các thời kỳ

TTHọ tên
Năm sinh-năm mất
Thời gian đảm nhiệmCấp bậc tại nhiệmChức vụ cuối cùng
1 Trần Tử Bình
(1907-1967)
1945-1946 Thiếu tướng (1948), Đại sứ Đặc mệnh Toàn quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tại Trung Quốc (1959-1967)
2 Trịnh Đình Cửu
(1906-1990)
6.1947-10.1947 Phó Giám đốc Học viện Chính trị-Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh (1949-1950)
3 Trần Tử Bình
(1907-1967)
1950-1956 Thiếu tướng (1948) Đại sứ Đặc mệnh Toàn quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tại Trung Quốc (1959-1967)
4 Lê Quang Hòa
(1914-1993)
1957-1960 Đại tá
Thiếu tướng (1973)
Trung tướng (1974), Thượng tướng (1986)
Thứ trưởng Bộ Quốc phòng (1980-1986)
5 Đoàn Quang Thìn 1960-1961 Thiếu tướng
6 Lê Tự Đồng
(1920-2011)
1961-1968 Trung tướng (1982) Phó Giám đốc về Chính trị Học viện Quốc phòng (1977-1990)
7 Hoàng Minh Thi
(1922-1981)
1968-1971 Thiếu tướng Tư lệnh Quân khu 4 (1978-1981)
8 Lê Chiêu 1971-1979 Thiếu tướng
9 Lã Ngọc Châu 1979-1987 Thiếu tướng (1984) Nguyên Phó Chính ủy Quân đoàn 3 (1978-1978)
10 Nguyễn Ngọc Tiến 1987-1990 Thiếu tướng
11 Lương Văn Cửu 1990-1996 Đại tá
12 Bạch Quang Triệu 1996-2000 Đại tá
13 Nguyễn Mạnh Đẩu
(1948-)
2000-2004 Trung tướng Chính ủy Tổng cục Kỹ thuật (2005-2007)
14 Nguyễn Văn Việt 2005-2011 Trung tướng
15 Trương Đình Quý 2011-2017 Trung tướng (2014) Nguyên Phó Chính ủy Quân khu 4
16 Lương Đình Hồng 2017-nay Thiếu tướng (2014) Nguyên Phó Chủ nhiệm UBKT Quân ủy TW

Phó Hiệu trưởng qua các thời kỳ

  • 2011-nay, Trịnh Ngữ, Thiếu tướng
  • 2014-nay, Nghiêm Viết Hải, Thiếu tướng, nguyên Phó Tham mưu trưởng Quân khu 4
  • 2015-nay, Vũ Thành Vinh, Thiếu tướng, nguyên Phó Tư lệnh Quân đoàn 2
  • 2015-nay, Đỗ Thanh Minh, Đại tá

Phó Chính ủy qua các thời kỳ

  • 1978-1980, Lã Ngọc Châu, Thiếu tướng (1984)
  • 2013-nay, Lê Viết Anh (sinh 1957), Thiếu tướng (2013)
  • 2016-nay, Nguyễn Xuân Điệp, Đại tá

Khóa học

Khóa học Sĩ quan Chỉ huy Tham mưu cấp phân đội

  • Khóa 1: 5/1946-12/1946
  • Khóa 2: 2/1947-10/1947
  • Khóa 3: 4/1947-10-1947
  • Khóa 77: 2009-2013

Cựu học viên thành đạt tiêu biểu

  • 1945-1946, Trần Văn Nghiêm, Trung tướng (1984), Tư lệnh Quân khu 9 (1979-1983), Học viên Trường Cán bộ Việt Nam (tiền thân trường SQLQ1 ngày nay)
  • Vũ Xuân Vinh, Trung tướng (1992), Cục trưởng Cục Đối ngoại, Bộ Quốc phòng (Khóa 1 5/1946-12/1946)
  • Đỗ Văn Đức, Trung tướng, Phó Tổng Tham mưu trưởng (Khóa 1 5/1946-12/1946)
  • Phan Thái (1928-), Thiếu tướng (1984), Phó Chủ nhiệm kiêm Tham mưu trưởng Tổng cục Kỹ thuật (1985-1990) (Khóa 1 5/1946-12/1946)
  • Hoàng Nghĩa Khánh, Trung tướng, Khóa 2
  • Nguyễn Quốc Thước, Trung tướng, Tư lệnh Quân khu 4 (khóa 1949-1952)
  • Phan Thu (1931-), Trung tướng, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng (khóa 6, 1950-1951)
  • Đàm Văn Ngụy, Trung tướng, Tư lệnh Quân khu 1 (Khóa 7, 1951-1953)
  • Đinh Phúc Hải (1925-1997), Thiếu tướng, Phó Tư lệnh về Chính trị Quân chủng Phòng không-Không quân (1983-1989), (Khóa 7, 1951-1953)
  • Huỳnh Thủ, Thiếu tướng, Tư lệnh Bộ đội Biên phòng (Khóa 9, 1954-1957)
  • Nguyễn Văn Cẩn, Thiếu tướng, Chỉ huy trưởng Bộ CHQS tỉnh An Giang (Khóa 9, 1954-1957)
  • Nguyễn Văn Phú, Thiếu tướng, Phó Tư lệnh Quân khu 9 (Khóa 9, 1954-1957)
  • Khuất Duy Tiến, Trung tướng, Hiệu trưởng Trường Sĩ quan Lục quân 1 (khóa 1956-1958)
  • Nguyễn Tức (1932-), Thiếu tướng (1994), Trưởng Khoa Trinh sát Quân sự nước ngoài, Học viện Quốc phòng (khóa 1956-1958)
  • Nguyễn Nam Hưng (1930-), Thiếu tướng (1988), Chỉ huy trưởng Quân sự Đặc khu Vũng Tàu – Côn Đảo (1990-1996) (khóa 10, 1957-1960)
  • Nguyễn Thới Bưng, Trung tướng, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng (khóa 10, 1957-1960)
  • Phan Lương Trực, Thiếu tướng, Phó Tư lệnh Quân khu 9 (Khóa 11, 1958-1961)
  • Đinh Trung Thành (1932-), Thiếu tướng (1988), Phó Tư lệnh Quân khu 9 (Khóa 11, 1958-1961)
  • Trần Minh Phú, Thiếu tướng (1988), Phó Tư lệnh Quân khu 9 (Khóa 11, 1958-1961)
  • Tiêu Văn Mẫn, Trung tướng (1994), Phó Tư lệnh về Chính trị Quân khu 5 (Khóa 12, 1959-1963)
  • Nguyễn Thế Trị, Thượng tướng, Giám đốc Học viện Quốc phòng (Khóa 1961-1964)
  • Cao Xuân Khuông (1942-), Thiếu tướng, Phó Tư lệnh Quân khu 4 (Khóa 1961-1964)
  • Nguyễn Hồng Nhị (1936-), Thiếu tướng (1985), Tổng cục trưởng Tổng cục Hàng không dân dụng, Phó Tư lệnh kiêm TMT Quân chủng PKKQ, (học 1960-1961)
  • Nguyễn Thanh Tùng (1933), Thiếu tướng, Phó Tư lệnh Mặt trận 559, Chỉ huy trưởng Bộ CHQS tỉnh Đồng Nai (Khóa 1960-1961)
  • Đào Trọng Lịch, Trung tướng, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng (Khóa 1961-1964)
  • Đoàn Sinh Hưởng, Trung tướng, Tư lệnh Quân khu 4 (khóa 1966-1970)
  • Nguyễn Văn Được, Thượng tướng, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng
  • Phùng Quang Thanh, Đại tướng,Bộ trưởng Bộ Quốc phòng (học từ 1971-1972)