Sóng điện từ và sóng cơ học có điểm giống nhau là điều truyền được trong chân không

Đáp án D Đặc điểm giống nhau giữa sóng cơ và sóng điện từ: quá trình truyền sóng là quá trình truyền pha dao động.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Trong mạch RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha của dòng điện so với điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch phụ thuộc vào

Xem đáp án » 07/10/2021 1,263

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng cơ học?

Xem đáp án » 07/10/2021 708

Nhận xét nào sau đây là không đúng?

Trong một mạch điện xoay chiều có RCL mắc nối tiếp đang có cộng hưởng, nếu giữ nguyên hiệu điện thế hiệu dụng của nguồn điện xoay chiều đặt vào mạch và giá trị các linh kiện điện tử, ta bắt đầu tăng tần số thì

Xem đáp án » 07/10/2021 565

Chọn phát biểu sai về sóng âm?

Xem đáp án » 07/10/2021 475

Tàu sân bay Hoa Kì Carl Vinson thăm cảng Đà Nẵng năm 2018 hoạt động nhờ lò phản ứng hạt nhân có công suất phản ứng hạt nhân là 500 MW. Lõi nhiên liệu của tàu có thể hoạt động liên tục trong 20 năm ở công suất nêu trên với hiệu suất 30%. Giả sử nhiên liệu mà lò phản ứng hạt nhân của tàu sử dụng là 92235U và phản ứng xảy ra theo phương trình: 92235U+n→9295Mo+57139La+1n+7e−. Biết mU≈234,99u;  mMo≈94,88u;  mLa≈138,87u;  mn≈1,0087u. Coi 1 năm có 365 ngày. Bỏ qua khối lượng electron. Khối lượng lõi nhiên liệu tối thiểu là 

Xem đáp án » 07/10/2021 417

Phát biểu nào sau đây sai

Đối với dao động tắt dần thì

Xem đáp án » 07/10/2021 362

Hai con lắc lò xo được treo thẳng đứng, chọn chiều dương hướng xuống, độ lớn của lực đàn hồi tác dụng lên mỗi con lắc có đồ thị phụ thuộc vào li độ như hình vẽ. Cơ năng của con lắc (1) và (2) lần lượt là W1 và W2. Tính tỉ số W1W2.

Sóng điện từ và sóng cơ học có điểm giống nhau là điều truyền được trong chân không

Xem đáp án » 07/10/2021 353

Mạch dao động điện từ LC lí tưởng có dao động điện từ tự do. Phát biểu nào sau đây là không đúng?

Xem đáp án » 07/10/2021 348

Đặt điện áp u=U0cosωt ( U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB theo thứ tự gồm một tụ điện, một cuộn cảm thuần và một điện trở thuần mắc nối tiếp. Gọi M là điểm nối giữa tụ điện và cuộn cảm. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu AM bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu MB và cường độ dòng điện trong mạch lệch pha π3 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Hệ số công suất của đoạn mạch MB là

Xem đáp án » 07/10/2021 334

Đặt một nguồn âm điểm phát âm đẳng hướng trong môi trường truyền đồng tính không hấp thụ âm. Di chuyển một thiết bị đo mức độ âm dọc theo một đường thẳng trong môi trường đó thì thấy mức độ âm tại vị trí ban đầu có giá trị 50 dB, tăng đến giá trị cực đại bằng 60 dB rồi giảm dần có mức độ âm là 50 dB tại vị trí dừng lại. Biết quãng đường di chuyển của thiết bị đo là 60 m. Khoảng cách ngắn nhất thiết bị đo với nguồn phát âm gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án » 07/10/2021 265

Để xác định hệ số tự cảm Lx của cuộn dây thuần cảm dựa vào máy dao động ký điện tử, người ta mắc cuộn dây nối tiếp với hộp điện trở mẫu R0 (có thể thay đổi được). Sử dụng nguồn điện có hiệu điện thế U không đổi, tần số f. Nguyên tắc làm việc của máy dao động ký điện tử dựa vào sự dao động điện áp tức thời trên phần tử Lx và R0, đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc điện áp tức thời uLx và điện áp tức thời uRo có dạng elip. Điều chỉnh tần số dòng điện xoay chiều có giá trị f=400  Hz đồng thời thay đổi giá trị trên hộp điện trở mẫu đến giá trị R0=370  Ω thì đồ thị có dạng đường tròn. Giá trị Lx gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án » 07/10/2021 265

Theo mẫu nguyên tử Bo về nguyên tử hiđrô, coi êlectron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân dưới tác dụng của lực tĩnh điện giữa êlectron và hạt nhân. Các mức năng lượng trong nguyên tử hiđrô được xác định theo công thức E=−13,6n2eV. Trong đó năng lượng E là tổng động năng Eñ và thế năng tương tác tĩnh điện giữa electron và hạt nhân Et. Biết Eñ=−Et2. Khi đang ở trạng thái cơ bản, nguyên tử hấp thụ một photon và chuyển lên trạng thái kích thích nên động năng giảm đi 10,2 eV. Photon nó đã hấp thụ có năng lượng bằng

Xem đáp án » 07/10/2021 220

Đặt điện áp u=U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần L thì cường độ dòng điện tức thời chạy trong mạch là i. Phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án » 07/10/2021 186

Một con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng trong môi trường có lực cản. Tác dụng vào con lắc một lức cưỡng bức tuần hoàn F= F0cosωt, tần số góc ω thay đổi được. Khi thay đổi tần số góc đến giá trị ω1 và 4ω1 thì biên độ dao động của con lắc đều bằng A1. Khi tần số góc bằng 3ω1 thì biên độ dao động của con lắc bằng A2. So sánh A1 và A2 , ta có

Xem đáp án » 07/10/2021 164

Để đo công suất tiêu thụ của một đoạn mạch xoay chiều, người ta sử dụng đồng hồ đa năng đo giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện I và giá trị điện trở R của mạch. Sai số tỉ số của phép công suất có thể được xác định bằng biểu thức

Xem đáp án » 07/10/2021 160

Sóng điện từ truyền được trong chân không

Sóng điện từ, hay còn gọi là bức xạ điện từ là một khái niệm quen thuộc trong vật lý. Cùng tìm hiểu các đặc điểm chính của loại sóng này cũng như môi trường nào cho phép sóng điện từ truyền thông tin. Sóng điện từ truyền được trong môi trường nào?

Sóng điện từ là gì?

Sóng điện từ, hay có tên gọi khác là bức xạ điện từ, là sự kết hợp giữa dao động điện trường với từ trường vuông góc và có khả năng lan truyền trong không gian như sóng. Một định nghĩa khác về sóng điện từ là quá trình điện từ trường biến thiên tuần hoàn truyền đi trong không gian theo thời gian.

Liên quan: sóng điện từ truyền được trong chân không

Gắn liền với khái niệm sóng điện từ là khái niệm về hạt photon: loại hạt cơ bản, là hạt lượng tử của trường điện từ và mọi dạng bức xạ điện từ, ngoài ra, photon cũng đóng vai trò là hạt tải lực của lực điện từ.

Khi lan truyền trong không gian, sóng điện từ có thể mang theo năng lượng, thông tin và động lượng. Mọi vật thể đều có thể phát ra sóng điện từ bằng cách dao động nhiệt các phân tử, nguyên tử cấu tạo nên chúng, trong đó, năng lượng bức xạ và cường độ bức xạ hụ thuộc vào nhiệt độ của vật thể. Bên cạnh đó, các vật thể cũng có thể hấp thụ bức xạ từ vật thể khác, gọi là quá trình trao đổi nhiệt.

Sóng điện từ được phân loại thành 7 loại, tùy theo bước sóng từ dài đến ngắn. Đó là: sóng radio, vi ba, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X và tia gamma.

Sóng điện từ và sóng cơ học có điểm giống nhau là điều truyền được trong chân không

Sóng điện từ là loại sóng phổ biến, được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực

Tính chất của sóng điện từ

Sóng điện từ có một số tính chất đặc biệt sau:

  • Vận tốc không thay đổi trong môi trường chân không

Trong môi trường chân không (không gian không chứa vật chất, có thể tích, khối lượng và áp suất bằng 0), các bức xạ điện từ có vận tốc không thay đổi là c = 299.792.458 m/s và di chuyển không phụ thuộc vào hệ quy chiếu.

  • Sóng điện từ là sóng ngang

Sóng điện từ là sự lan truyền của cường độ điện trường và cường độ từ trường của phân tử theo hướng dao động vuông góc với hướng lan truyền, nghĩa là sóng điện từ là sóng ngang và có hiện tượng phân cực.

  • Năng lượng tùy thuộc vào bước sóng

Bước sóng càng ngắn thì năng lượng photon càng lớn.

  • Trong tương tác với vật chất, tính chất sóng điện từ phụ thuộc vào bước sóng

Ví dụ radio có bước sóng là 1mm – 100000km, ít tương tác với vật chất và không bị mất năng lượng cho tương tác, do đó được sử dụng để truyền thông tin phát thanh.

Hay vi sóng có bước sóng là 1mm – 1m, tần số dao động trùng với tần số cộng hưởng của phân tử hữu cơ, có khả năng làm các phân tử đó nóng lên, do đó được sử dụng để làm lò vi sóng.

  • Có tính chất của sóng cơ học

Sóng điện từ là một dạng của sóng cơ học, nên cũng có tính chất của sóng như có thể phản xạ, khúc xạ hay giao thoa với nhau.

Sóng điện từ truyền được trong môi trường nào?

Sóng điện từ có thể lan truyền được trong nhiều môi trường như rắn, lỏng, khí và cả chân không. Trong đó, vận tốc truyền sóng điện từ trong môi trường chân không là lớn nhất và không đổi, bằng với vận tốc ánh sáng.

Sóng điện từ và sóng cơ học có điểm giống nhau là điều truyền được trong chân không

Sóng điện từ truyền tốt nhất trong môi trường chân không

Ngoài ra, bức xạ điện từ cũng có thể truyền trong điện môi, với tốc độ nhỏ hơn 3.10^8 m/s và tốc độ này phụ thuộc vào hằng số điện môi của môi trường đó.

Về câu hỏi sóng điện từ nào truyền thông tin trong nước thì trước hết ta cần phân biệt được các loại sóng điện từ dùng trong truyền thông vô tuyến. Đó là sóng cực ngắn (bước sóng từ 1-10m), sóng ngắn (bước sóng từ 10 -100m), sóng trung (bước sóng từ 100m – 1km) và sóng dài (bước sóng từ 1km – 10km). Trong cái loại sóng trên thì sóng dài có năng lượng nhỏ nên không thể truyền xa được, nhưng bù lại, loại sóng này lại ít bị nước hấp thụ nên được sử dụng để truyền thông tin trong nước.

Như vậy, sóng điện từ có thể truyền trong đa dạng các môi trường như rắn, lỏng, khí và chân không. Loại sóng dùng để truyền thông tin trong nước là sóng vô tuyến dài.

Danh mục: Tin Tức

Nguồn: https://banmaynuocnong.com