Tiếp tuyến của đồ thị hàm số f(x) = ex tại điểm m(0 1) có phương trình là

Phương trình tiếp tuyến của đường cong (( C ): , ,y = (x^3) - 2x + 3 ) tại điểm (M( (1;2) ) ) là:


Câu 7932 Nhận biết

Phương trình tiếp tuyến của đường cong \(\left( C \right):\,\,y = {x^3} - 2x + 3\) tại điểm \(M\left( {1;2} \right)\) là:


Đáp án đúng: c


Phương pháp giải

Bước 1: Tính \(f'\left( x \right);f'\left( 1 \right)\)

Bước 2: Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số \(y = f\left( x \right)\) tại điểm \(x = {x_0}\) là: \(y = f'\left( {{x_0}} \right).\left( {x - {x_0}} \right) + f\left( {{x_0}} \right)\).

Phương pháp viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số --- Xem chi tiết

...

I.Lý thuyết: Bài toán về tiếp tuyến với đường cong:

Cách 1: Dùng tọa độ tiếp điểm

Phương trình tiếp tuyến có dạng: y = f’(x0). (x – x0) + y0

1.Lập phương trình tiếp tuyến với đường cong tại điểm M(x0, y0) thuộc đồ thị hàm số (tức là tiếp tuyến duy nhất nhận M(x0; y0) làm tiếp điểm).

Phương trình tiếp tuyến với hàm số (C): y = f(x) tại điểm M(x0; y0) ∈ (C)

(hoặc tại h x = x0 ) có dạng: y =f’(x0).(x – x0) + y0.

2.Lập phương trình tiếp tuyến d với đường cong đi qua điểm A (xA, yA) cho trước, kể cả điểm thuộc đồ thị hàm số (tức là mọi tiếp tuyến đi qua A(xA, yA)).

Cho hàm số (C): y = f(x). Giả sử tiếp điểm là M(x0, y0), khi đó phương trình tiếp tuyến có dạng: y = f’(x).(x – x0) + y0 (d).

Điểm A(xA, yA) ∈ d, ta được: yA = f’(x0). (xA – x0) + y0 => x0

Từ đó lập được phương trình tiếp tuyến d.

3. Lập phương tiếp tuyến d với đường cong biết hệ số góc k

Cho hàm số (C): y = f(x). Giả sử tiếp điểm là M(x0;y0), khi đó phương trình tiếp tuyến có dạng: d: y = f’(x0).(x – x0) + y0.

Hoành độ tiếp điểm của tiếp tuyến d là nghiệm của phương trình:

f’(x0) = k => x0, thay vào hàm số ta được y0 = f(x0).

Ta lập được phương trình tiếp tuyến d: y = f’(x0). (x – x0) + y0.

Cách 2: Dùng điều kiện tiếp xúc

Phương trình đường thẳng đi qua một điểm M(x0; y0) có hệ số góc k có dạng;

d:y = g’(x) = k.(x – x0) + y0.

Điều kiện để đường thằng y = g(x) tiếp xúc với đồ thị hàm số y = f(x) là hệ phương trình sau có nghiệm: \(\left\{\begin{matrix} f(x)=g(x) & \\ f'(x)=g'(x) & \end{matrix}\right.\)
Từ đó lập được phương trình tiếp tuyến d.

II. Bài tập

Loại 1: Cho hàm số y =f(x). Viết phương trình tiếp tuyến tại điểm M0(x0; y0) ∈ (C).

Giải

Phương trình tiếp tuyến tại M0 có dạng: y = k(x – x0) + y0  (*)

Với x0 là hoành độ tiếp điểm;

Với y0 = f(x0) là tung độ tiếp điểm;

Với k = y’(x0) = f’(x0) là hệ số góc của tiếp tuyến.

Để viết được phương trình tiếp tuyến ta phải xác định được x0; y0 và k.

MỘT SỐ DẠNG CƠ BẢN

Dạng 1: Viết phương trình tiếp tuyến tại M0(x0;y0) ∈ (C)

-Tính đạo hàm của hàm số, thay x0 ta được hệ số góc

Áp dụng (*) ta được phương trình tiếp tuyến cần tìm.

Dạng 2: Cho trước hoành độ tiếp điểm x0

-Tính đạo hàm  của hàm số, thay x0 ta được hệ số góc.

- Thay x0 vào hàm số ta tìm được tung độ tiếp điểm.

Áp dụng (*) ta được phương trình tiếp tuyến cần tìm.

Dạng 3: Cho trước tung độ tiếp điểm y0

-Giải phương trình y0 = f(x0) để tìm x0.

-Tính đạo hàm của hàm số, thay x0 ta được hệ số góc.

Áp dụng (*) ta được phương trình tiếp tuyến cần tìm.

Chú ý: Có bao nhiêu giá trị của x0 thì có bấy nhiêu tiếp tuyến.

Dạng 4: Cho trước hệ số góc của tiếp tuyến k = y’(x0) = f’(x0)

-Tính đạo hàm và giải phương trình k = y’(x0) = f’(x0) để tìm x0

- Thay x0 vào hàm số ta tìm được tung độ tiếp điểm cần tìm.

Chú ý: Có bao nhiêu giá trị của x0 thì có bấy nhiêu tiếp tuyến.

Chú ý: Một số dạng khác

-Khi giả thiết yêu cầu viết phương trình tiếp tuyến biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng : y = ax + b thì điều này 

<=> y’(x0). a = -1  ⇔ y’(x0) = -1/a

... Quay về dạng 4.

- Khi giả thiết yêu cầu viết phương trình tiếp tuyến biết tiếp tuyến song song với đường thẳng

y = ax + b thì điều này  ⇔ y’(x0) = a… Quay về dạng 4.

- Khi giả thiết yêu cầu viết phương trình tiếp tuyến tại giao điểm với đường thẳng y = ax + b thì việc đầu tiên là tìm tọa độ giao điểm của (C) và đường thẳng… Quay về dạng 1.

Chú ý:

Cho hai đường thẳng d1: y = a1x + b1 với a1 là hệ số góc của đường thẳng d1 và y = a2x + b2 với a2 là hệ số góc của đường thẳng d2.

Tiếp tuyến của đồ thị hàm số f(x) = ex tại điểm m(0 1) có phương trình là

Tiếp tuyến của đồ thị hàm số f(x) = ex tại điểm m(0 1) có phương trình là

Tiếp tuyến của đồ thị hàm số f(x) = ex tại điểm m(0 1) có phương trình là

Tiếp tuyến của đồ thị hàm số f(x) = ex tại điểm m(0 1) có phương trình là

Tiếp tuyến của đồ thị hàm số f(x) = ex tại điểm m(0 1) có phương trình là

Tiếp tuyến của đồ thị hàm số f(x) = ex tại điểm m(0 1) có phương trình là

Tiếp tuyến của đồ thị hàm số f(x) = ex tại điểm m(0 1) có phương trình là

Tiếp tuyến của đồ thị hàm số f(x) = ex tại điểm m(0 1) có phương trình là

Tiếp tuyến của đồ thị hàm số f(x) = ex tại điểm m(0 1) có phương trình là

Tất cả nội dung bài viết. Các em hãy xem thêm và tải file chi tiết dưới đây:

Luyện Bài tập trắc nghiệm môn Toán lớp 12 - Xem ngay

>> Luyện thi TN THPT & ĐH năm 2023 trên trang trực tuyến Tuyensinh247.com. Học mọi lúc, mọi nơi với Thầy Cô giáo giỏi, đầy đủ các khoá: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng; Tổng ôn chọn lọc.

11:16:3629/09/2021

Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f(x) tại 1 điểm M(x0, y0) cho trước là dạng bài tập khá phổ biến mà chúng ta gặp trong đề thi THPT quốc gia.

KhoiA.Vn sẽ giới thiệu với các em cách viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại 1 điểm ngắn gọn, đầy đủ và chi tiết để các em thuận tiện tham khảo.

I. Kiến thức cần nhớ về ý nghĩa hình học của đạo hàm

- Đạo hàm của hàm số y= f(x) tại điểm x0 là hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị (C) của hàm số tại điểm M(x0; f(x0)).

- Khi đó phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm M(x0; f(x0)) là:

 y–y0=f'(x0).(x–x0)

II. Cách viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại 1 điểm

Để viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm M(x0, y0) (điểm M thuộc đồ thị hàm số) ta thực hiện như sau:

- Bước 1: Tính đạo hàm y' = f'(x) của hàm số f(x) ⇒ hệ số góc của tiếp tuyến là f'(x0).

- Bước 2: Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm M(x0, y0) có dạng:

 y - y0 = f'(x0).(x - x0)

> Lưu ý: Nguyên tắc chung để lập được phương trình tiếp tuyến là ta phải tìm được hoành độ tiếp điểm x0.

III. Bài tập minh họa viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại 1 điểm

* Bài tập 1: Cho hàm số y= x3 + 2x2. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm M(1;3).

> Lời giải:

- Hàm số:  y= x3 + 2x2

- Nên ta có đạo hàm: y' = 3x2 + 4x

⇒ y'(x0) = y'(1) = 3.12 + 4.1 = 7.

⇒ Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm M(1;3) là:

 y - y0 = y'(x0).(x - x0)

⇔ y - 3= 7(x - 1)

⇔ y = 7x - 4.

* Bài tập 2: Cho hàm số y= x3 - 2x + 1. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm M(0;1).

> Lời giải:

- Ta có: y= x3 - 2x + 1

- Nên đạo hàm của hàm số đã cho là: y'= 3x2 - 2

⇒ y'(x0) = y'(0) = 3.(0)2 - 2 = -2

⇒ Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm M(0;1) là:

 y - y0 = y'(x0).(x - x0)

⇔ y - 1= -2(x - 0) 

⇔ y= -2x + 1

* Bài tập 3 (Bài 5 trang 156 SGK Đại số 11): Viết phương trình tiếp tuyến đường cong y = x3 tại điểm (-1;-1).

> Lời giải:

- Hàm số: y = x3

- Nên ta có đạo hàm: y' = 3x2

⇒ y'(x0) = y'(-1) = 3.(-1)2 = 3

⇒ Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm (-1;-1) là:

 y - y0 = y'(x0).(x - x0)

⇔ y - (-1) = 3(x - (-1)) 

⇔ y + 1 = 3(x + 1)

⇔ y= 3x + 2

Vậy tiếp tiếp của hàm số y = x3 tại điểm (-1;-1) là: y= 3x + 2

* Bài tập 4 (Bài 6 trang 156 SGK Đại số 11): Viết phương trình tiếp tuyến của hypebol  tại điểm .

> Lời giải:

- Hàm số: 

- Nên ta có đạo hàm của y là: 

⇒ Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm  là:

 y - y0 = y'(x0).(x - x0)

Vậy tiếp tiếp của hàm số y = 1/x tại điểm (1/2;2) là: y= -4x + 4

Trên đây KhoiA.Vn đã giới thiệu với các em về cách viết về cách viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại 1 điểm thuộc đồ thị, hy vọng giúp các em hiểu bài hơn. Nếu có câu hỏi hay góp ý các em hãy để lại bình luận dưới bài viết nhé, chúc các em thành công.

Tags

Bài viết khác

  • Bài tập Định luật ôm đối với toàn mạch, công thức tính suất điện động và hiệu suất của nguồn điện - Vật lý 11 bài 9
  • Bài tập Ghép các nguồn điện thành bộ: Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 58 SGK Vật lý 11 bài 10
  • Sự điện li: Phân loại chất điện li mạnh, chất điện li yếu - Hóa 11 bài 1
  • Điện tích, tương tác điện. Định luật CU-LÔNG, Hằng số điện môi - Vật lý 11 bài 1
  • Liên kết đơn, Liên kết đôi, Liên kết ba là gì? Nội dung và ý nghĩa thuyết cấu tạo hóa học trong hợp chất hữu cơ - Hóa 11 bài 22
  • Công thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn ghép nối tiếp, song song, hỗn hợp đối xứng - Vật lý 11 bài 10
  • Định luật ôm (Ohm) đối với toàn mạch, Công thức tính suất điện động và hiệu suất của nguồn điện - Vật lý 11 bài 9
  • Công thức tính công, công suất của nguồn điện, Công thức định luật Jun-len-xơ, Điện năng tiêu thụ, công suất điện - Vật lý 11 bài 8
  • Tụ điện, Công thức tính điện dung của tụ điện, Công thức tính năng lượng điện trường trong tụ điện - Vật lý 11 bài 6
  • Hệ thức liên hệ giữa Hiệu điện thế và Cường độ Điện trường, định nghĩa điện thế, hiệu điện thế - Vật lí 11 bài 5