Tìm m để phương trình có nghiệm bằng bảng biến thiên

Cập nhật lúc: 09:00 29-11-2017 Mục tin: LỚP 12

BIỆN LUẬN SỐ NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÀM SỐ

I]KIẾN THỨC CẦN NHỚ:

Biện luận số nghiệm của phương trình f[x]=m được quy về tìm số giao điểm của đồ thị hàm số y=f[x] và đường thẳng y=m . Có 2 cách biện luận số nghiệm của phương trình:

Cách 1: Biện luận số nghiệm của phương trình f[x]=m bằng đồ thị [ khi bài toán cho sẵn đồ thị]: ta dựa vào sự tịnh tiến của đồ thị y=m theo hướng lên  hoặc  xuống trên trục tung.

Cách 2: Biện luận số nghiệm của phương trình f[x]=m bằng bảng biến thiên [ bài toán cho sẵn bảng biến thiên hoặc tự xây dựng]

Chú ý: Đối với một số bảng biến thiên phức tạp, ta có thể phác họa đồ thị hàm số thông qua bảng biến thiên để biện luận đơn giản và chính xác hơn.

II] CÁC VÍ DỤ:

III]BÀI TẬP TỰ LUYỆN:


Luyện Bài tập trắc nghiệm môn Toán lớp 12 - Xem ngay

>> Luyện thi TN THPT & ĐH năm 2022 trên trang trực tuyến Tuyensinh247.com. Học mọi lúc, mọi nơi với Thầy Cô giáo giỏi, đầy đủ các khoá: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng; Tổng ôn chọn lọc.

Giải chi tiết:

Xét phương trình hoành độ giao điểm: \[f[x] = 2m + 1\]

Bảng biến thiên:

+ Phương trình [1] có 3 nghiệm phân biệt \[ \Leftrightarrow \]Đồ thị hàm số \[y = f\left[ x \right]\]phải cắt đường thẳng \[y = 2m + 1\]tại 3 điểm phân biệt.

+ Dựa vào BBT trên ta thấy đường thẳng \[y = 2m + 1\]cắt đồ thị \[y = f\left[ x \right]\]tại 3 điểm khi nó nằm giữa \[ - 1\] và 3 [như hình vẽ trên].

\[ \Rightarrow \] Phương trình [1] có 3 nghiệm phân biệt \[ \Leftrightarrow  - 1 < 2m + 1 < 3 \Leftrightarrow  - 2 < 2m < 2 \Leftrightarrow  - 1 < m < 1.\]

Chọn D

[1]

“Bạn cũng làm được như tôi” Nguyễn Chí Phương


1


Bài học 1: [Chuyên đề khảo sát hàm số]



BÀI TỐN TÌM ĐIỀU KIỆN CỦA THAM SỐ ĐỂ PHƯƠNG TRÌNH CĨ NGHIỆM





Mô hình 1:

Dùng phương pháp bảng biến thiên



Đưa [*] về dạng 𝑔[𝑥] = ℎ[𝑚]. Đặt: 𝑦 = 𝑔[𝑥] [𝐶] [đồ thị [𝐶] có thể là một đường thẳng hay đường cong] và 𝑦 = ℎ[𝑚] [∆] [đồ thi [∆] là một đường thẳng nằm ngang]. Như vậy ta đã đưa bài toán trên về bài tốn “ tìm m để [∆] cắt [C] tại 𝑛 điểm phân biệt “. Lập bảng biến thiên của hàm 𝑦 = 𝑔[𝑥] ta có kết quả sau khi biện luận. Sau đây là một vài ví dụ cho bạn :


Ví dụ 1:

Cho phương trình 𝑡2− 4𝑡 + 3 + 4𝑚 = 0 [1]. Tìm điều kiện 𝑚 để [1] có nghiệm thuộc [−1,1].Giải. Biến đổi: [1] ⇔ 𝑡2− 4𝑡 + 3 = −4𝑚.

Đặt: 𝑦 = 𝑡2− 4𝑡 + 3 [𝐶] và 𝑦 = −4𝑚 [∆]


Lập bảng biến thiên của hàm 𝑦 = 𝑡2− 4𝑡 + 3 [hình bên] Để [1] có nghiệm 𝑡 ∈ [−1,1] thì [∆] cắt [𝐶] trong [−1,1]. Nhìn BBT suy ra 0 ≤ −4𝑚 ≤ 8 ⇔ −2 ≤ 𝑚 ≤ 0.


Ví dụ 2:

Cho phương trình 3𝑥2+ 4𝑚𝑥 − 4 = 0 [2]. Tìm điều kiện 𝑚 để [2] có nghiệm thuộc [−1,1].
Giải. Biến đổi [2] ⇔4−3𝑥2

𝑥 = 4𝑚. Đặt 𝑦 =4−3𝑥2


𝑥 [𝐶] và 𝑦 = 4𝑚 [∆]Lập bảng biến thiên của hàm 𝑦 =4−3𝑥2


𝑥 [hình bên]


Để [2] có nghiệm trên [−1,1] thì [∆] cắt [𝐶] trong khoảng [−1,1]. Nhìn BBT suy ra [ 4𝑚 ≤ −1


4𝑚 ≥ 1 ⇔ [


𝑚 ≤ −14𝑚 ≥1


4


Nhược điểm của mô hình 1 chính là việc biến đổi về 𝑔[𝑥] = ℎ[𝑚] chỉ thực hiện được với phương trình mà mũ của tham số đồng bậc nhau. Trường hợp ngược lại thì sao? Ta xét tiếp mơ hình 2 sau:


Mơ hình 2: Dùng tam thức bậc 2



Xét phương trình 𝑓[𝑥, 𝑚] = 0 có 2 nghiệm: 𝑥1, 𝑥2 [trường hợp có một nghiệm tương tự]. Kí hiệu 𝑎𝑓hệ số đi với mũ cao nhất của 𝑓. Khi đó để nghiệm của [*] thuộc [𝑎, 𝑏] khi ta có các trường hợp sau: 1. Hai nghiệm đều thuộc [𝑎, 𝑏] tức là: 𝑎 ≤ 𝑥1< 𝑥2≤ 𝑏 ⇔ {



𝑎𝑓𝑓[𝑎] ≥ 0,𝑎𝑓𝑓[𝑏] ≥ 0,


𝑎 ≤𝑆2≤ 𝑏.2. Môt nghiệm thuộc [𝑎, 𝑏] tức là: [𝑎 ≤ 𝑥𝑥 1≤ 𝑏 ≤ 𝑥2


1≤ 𝑎 ≤ 𝑥2≤ 𝑏⇔ 𝑓[𝑎]𝑓[𝑏] ≤ 0.


Chào mừng các bạn đến với blog “bạn cũng làm được như tơi”. Trong bài học đầu tiên mình xin trình bày một bài toán khá phổ biến nằm trong phần các bài tốn về hàm số. Đó là dạng “bài tốn tìm điều kiện của tham số để phương trình có nghiệm” và để giải quyết bài tốn này tơi sẽ đưa ra hai mơ hình để giải quyết. Nào chúng ta bắt đầu với bài toán: Cho hàm số 𝒇[𝒙, 𝒎] = 𝟎 [*] tìm điều kiện của

[2]

“Bạn cũng làm được như tôi” Nguyễn Chí Phương


2


3. Cả hai nghiệm không thuộc[𝑎, 𝑏]tức là: 𝑎 < 𝑏 ≤ 𝑥1< 𝑥2⇔ {


𝑎𝑓𝑓[𝑏] ≥ 0,𝑏 ≤𝑆


2.


𝑣à 𝑥1 < 𝑥2≤ 𝑎 < 𝑏 ⇔ {


𝑎𝑓𝑓[𝑎] ≥ 0,𝑆


2≤ 𝑎.


Ta xét lại ví dụ 1 : Phương trình 𝑡2− 4𝑡 + 3 + 4𝑚 = 0 có ∆′= 1 − 4𝑚


+ Với ∆′= 0 ⇔ 𝑚 =1


4 khi đó [1] có một nghiệm 𝑥 = 2 ∉ [−1,1]. + Với ∆′> 0 ⇔ 𝑚 0 nên [2] ln có 2 nghiệm phân


biệt. Để [2] có nghiệm thuộc [−1,1] khi một trong các trường hợp sau xảy ra:  Trường hợp 2 nghiệm thuộc [−1,1]


−1 ≤ 𝑥1< 𝑥2≤ 1 ⇔ {


3. 𝑓[−1] ≥ 03. 𝑓[1] ≥ 0−1 ≤𝑆


2≤ 1⇔ {


−4𝑚 − 1 ≥ 04𝑚 − 1 ≥ 0−1 ≤−4𝑚


6 ≤ 1


⇔{


𝑚 ≤ −14 𝑚 ≥1


4 −3


2≤ 𝑚 ≤32


[𝑣ô 𝑛𝑔ℎ𝑖ệ𝑚].  Trường hợp 1 nghiệm thuộc [−1,1]


[−1 ≤ 𝑥𝑥 1≤ 1 ≤ 𝑥2


1 ≤ −1 ≤ 𝑥2≤ 1⇔ 𝑓[−1]𝑓[1] ≤ 0 ⇔ [−4𝑚 − 1][4𝑚 − 1] ≤ 0 ⇔ [


𝑚 ≤ −14𝑚 ≥1


4


Nhận xét: Rõ ràng từ một bài tốn nhưng vẫn có thể có nhiều cách làm…thật ra cịn có cách làm nữa đó


là viết ra nghiệm của [*] sau đó tìm điều kiện để cho nghiệm đó thuộc hay khơng thuộc [𝑎, 𝑏]. Tuy nhiên cách làm này hơi mất công mà lại không hay nếu nghiệm khi tính ra có dạng phức tạp, cồng kềnh. Hy vọng qua 2 mơ hình bài tốn trên các bạn đã có cho mình được một cách làm tốn tốt nhất. Cuối cùng là một vài ví dụ cho bạn ơn tập.


Bài tập 1: Tìm m để phương trình sin22𝑥 + 2𝑚. sin 2𝑥 − 3 = 0 có nghiệm.


Bài tập 2: Tìm m để phương trình 3𝑥2+ 𝑚𝑥 − 4 = 0 có nghiệm trong [−∞, −2] ∪ [2, +∞].


Bài tập 3: Tìm m để phương trình 3[𝑚 − 1]2𝑥2+ 2𝑚𝑥 + 1 = 0 có nghiệm trong [−1,1].


Hướng dẫn


Bài tập 1: Đặt 𝑡 = sin 𝑥 chuyển qua phương trình bậc 2 theo t…lưu ý với điều kiện của 𝑡. Bài tập 2: Sử dụng mơ hình 1 hoặc 2.


Bài tập 3: Sử dụng mơ hình 2 [do 𝑚 khơng đồng bậc].

Video liên quan

Chủ Đề