Trong quá trình dịch mã, ribôxôm chuyển dịch theo chiều

Khi nói về cơ chế dịch mã ở sinh vật nhân thực, nhận định nào sau đây không đúng?

A. Khi dịch mã, riboxom chuyển dịch theo chiều 3’ – 5’ trên phân tử mARN

B. Khi dịch mã, riboxom chuyển dịch theo chiều 5’ – 3’ trên phân tử mARN

C. Trong cùng một thời điểm có thể có nhiều  riboxom tham gia dịch mã trên một phân tử mARN

D. Axit amin mở đầu trong quá trình dịch mã là metionin

Các câu hỏi tương tự

I. quá trình phiên mã và dịch mã diễn ra đồng thời

III. Cùng một thời điểm có thể có nhiều riboxom tham gia dịch mã trên một phân tử mARN

I. quá trình phiên mã và dịch mã diễn ra đồng thời

III. Cùng một thời điểm có thể có nhiều riboxom tham gia dịch mã trên một phân tử mARN

IV. Axit amin mở đầu trong quá trình dịch mã là methioni

A. 1 

B. 4 

C. 3 

D. 2

Khi nói về cơ chế dịch mã ờ sinh vật nhân thực, có bao nhiêu định sau đây là đúng?

[1]. Khi dịch mã, ribôxôm chuyển dịch theo chiều 5’→3’ trên phân tử mARN.

[2] Khi dịch mã, ribôxôm chuyển dịch theo chiều 3’ →5’ trên phân tử nhân tử mARN

[3] Trong cùng một thời điểm có thể có nhiều ribôxôm tham gia dịch mã trên một phân tử mARN.

[4] Axit amin mở đầu trong quá trình dich mã là mêtiônin.

A. 3

B. 2

C. 1

D. 4

Khi nói về cơ chế dịch mã ở sinh vật nhân thực, có bao nhiêu phát biểu nào sau đây là đúng?

I. Axit amin mở đầu trong quá trình dịch mã là methionin

II. Mỗi phân tử mARN có thể tổng hợp được từ 1 đến nhiều chuỗi polipeptitcùng loại

III. Khi riboxom tiếp xúc với mã UGA thì quá trình dịch mã dừng lại

IV. khi dịch mã, riboxom dịch chuyển trên phân tử mARN theo chiều 3’ → 5’

A. 2

B. 1

C. 4

D. 3

I. Axit amin mở đầu trong quá trình dịch mã là methionin

III. Khi riboxom tiếp xúc với mã UGA thì quá trình dịch mã dừng lại

1- Khi thực hiện quá trình dịch mã, riboxom dịch chuyển theo chiều 5’-3’ trên phân tử mARN

3- Khi riboxom tiếp xúc với mã 5’AUG3’ thì quá trình dịch mã dừng lại

[1] Khi riboxom tiếp xúc với mã 5’UGA3’ trên mARN thì quá trình dịch mã dừng lại

[3] Khi dịch mã, ribôxôm chuyển dịch theo chiều 3’ →5’ trên phân tử nhân tử mARN

Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng ?

I. Khi riboxom tiếp xúc với mã 5’UGA3’ trên mARN thì quá trình dịch mã dừng lại.

II. Trên mỗi phân tử mARN có thể có nhiều riboxom cùng thực hiện quá trình dịch mã.

III. Khi thực hiện quá trình dịch mã, riboxom dịch chuyển theo chiều 3’à 5' trên phân tử mARN.

IV. Mỗi phân tử tARN có một đến nhiều anticodon.

A. 2

B. 3

C. 1

D. 4

Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?

[1] Khi riboxom tiếp xúc với codon 5’UGA3’ trên mARN thì quá trình dịch mã dừng lại.

[2] Trên mỗi phân tử mARN có thể có nhiều riboxom cùng dịch mã.

[3] Khi dịch mã, riboxom dịch chuyển theo chiều 5’ → 3’ trên phân tử mARN.

[4] Mỗi phân tử tARN có nhiều bộ ba đối mã [anticodon].

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?

[1] Khi riboxom tiếp xúc với codon 5’UGA3’ trên mARN thì quá trình dịch mã dừng lại.

[2] Mỗi phân tử mARN có thể có nhiều riboxom cùng dịch mã.

[3] Khi dịch mã, riboxom dịch chuyển theo chiều 5’ → 3’ trên phân tử mARN.

[4] Mỗi phân tử tARN có nhiều bộ ba đối mã [anticodon].

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Quá trình tổng hợp prôtêin được gọi là:

Tổng hợp chuỗi polipeptit xảy ra ở:

Thành phần nào sau đây không tham gia trực tiếp vào quá trình dịch mã?

Nguyên liệu của quá trình dịch mã là

Phân tử nào có vị trí để ribôxôm nhận biết và gắn vào khi dịch mã?

Trong tổng hợp prôtêin, năng lượng ATP thực hiện chức năng nào sau đây?

Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về ribôxôm?

Liên kết giữa các axit amin là loại liên kết gì?

Các giai đoạn cùa dịch mã là:

Sản phẩm của quá trình hoạt hóa axit amin trong quá trình dịch mã là?

Kết quả của giai đoạn dịch mã là:

Các chuỗi polipeptit được tổng hợp trong tế bào nhân thực đều:

Điểm giống nhau giữa quá trình phiên mã và dịch mã ở sinh vật nhân thực là:

Phát biểu nào sau đấy đúng. Trong quá trình dịch mã:

Phân tử nào sau đây được dùng làm khuôn cho quá trình dịch mã?

Trong quá trình dịch mã, ribôxôm chuyển dịch trên phân tử mARN

A. theo chiều 5' đến 3’, theo từng nấc, mỗi nấc ứng với độ dài 20 Å.

B. theo chiều 3' đến 5' theo từng nấc, mỗi nấc ứng với độ dài 20 Å.

C. theo chiều 3' đến 5' và di chuyển liên tục không theo từng nấc.

D. theo chiều 5' đến 3' theo từng nấc, mỗi nấc ứng với độ dài 10,2 Å .

Trong quá trình dịch mã, ribôxôm chuyển dịch trên phân tử mARN

A. Theo chiều 5' đến 3’, theo từng nấc, mỗi nấc ứng với độ dài 20 Å.

B. Theo chiều 3' đến 5' theo từng nấc, mỗi nấc ứng với độ dài 20 Å.

C. Theo chiều 3' đến 5' và di chuyển liên tục không theo từng nấc.

D. Theo chiều 5' đến 3' theo từng nấc, mỗi nấc ứng với độ dài 10,2 Å .

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Đáp án B

Trong quá trình dịch mã:

A. riboxom dịch chuyển trên mARN theo chiều 3’  5’  phải là từ 5’ 3’.

B. trong cùng thời điểm, trên mỗi mARN thường có một số riboxom hoạt động được gọi là pôlyxôm. [Thực tế trên 1 pt mARN thường có nhiều riboxom [5-20] cùng hoạt động gọi là polyriboxom hay polyxom  cùng lúc tổng hợp được nhiều chuỗi [5-20] polipeptit cùng loại.]

C. nguyên tắc bổ sung giữa codon và anticodon thể hiện trên toàn bộ các nucleotit cùa mARN. [từ codon mở đầu đến codon thứ n-1, codon kết thúc thứ n không mã hóa acid amin nên không có NTBS với anticodon/tARN].

D. có sự tham gia trực tiếp của ADN; mARN, tARN và rARN 

Video liên quan

Chủ Đề