Tụ 400v thì cho ra được bao nhiêu vôn dc năm 2024

Tụ 4.7uF 400V Tụ hoá hay Tụ điện điện phân là một loại tụ điện có phân cực. Nó có anode được làm bằng kim loại đặc biệt được xử lý bề mặt để tạo lớp oxyt cách điện. Sau đó chất điện phân rắn hoặc không rắn (non-solid) được phủ lên mặt lớp oxyt để tạo ra cathode Do lớp oxyt cách điện cực mỏng, tụ hoá đạt được điện dung lớn trên mỗi đơn vị thể tích so với nhiều loại khác, có ý nghĩa quan trọng trong các mạch có tần số thấp và cường độ dòng điện cao. Nó được dùng nhiều trong các bộ lọc cung cấp nguồn, nơi mà điện tích lưu trữ cần cho việc điều tiết điện áp ra và sự dao động của dòng điện, trong chỉnh lưu ngõ ra, và đặc biệt khi thiếu nguồn pin sạc để cung cấp dòng điện tần số thấp

sử dụng thì pin hết và dòng điện không thay đổi trong suốt quá trình sử dụng. Số electron chuyển qua thiết bị điện tử trong một giây là

TV 19) Bên trong nguồn điện, thì các hạt mang điện chuyển động có hướng dưới tác dụng của

TV 19) Nếu trong thời gian s đầu có điện lượng và trong thời gian s tiếp theo có điện lượng chuyển qua tiết diện của vật dẫn thì cường độ dòng điện trung bình trong cả hai khoảng thời gian đó là

TV 20) Suất điện động của một pin là 1,5 V. Công của lực lạ khi dịch chuyển điện tích từ cực âm tới cực dương bên trong nguồn điện có giá trị là

TV 19) Với nguồn điện không đổi, một đèn ống loại được chế tạo để có công suất chiếu sáng bằng đèn dây tóc loại . Hỏi nếu sử dụng đèn ống này trung bình mỗi ngày 5 giờ thì trong 30 ngày sẽ giảm được bao nhiêu tiền điện so với sử dụng đèn dây tóc nói trên? Cho rằng giá tiền điện là .

TV 19) Một ấm điện được dùng với hiệu điện thế thì đun sôi được 1,5 lít nước từ nhiệt độ trong 10 phút. Biết nhiệt dung riêng của nước 1à , khối lượng riêng của nước là và hiệu suất của ấm là . Công suất vả điện trở của âm điện lần lượt là

TK2 20) Đặt hiệu điện thế U vào hai đầu một đoạn mạch điện thì cường độ dòng điện không đổi chạy qua đoạn mạch là I. Công suất tiêu thụ điện năng của đoạn mạch là

TN1 20) Khi dòng điện không đổi có cường độ I chạy qua điện trở R thì công suất tỏa nhiệt trên R được tính bằng công thức nào sau đây?

TN1 20) Một nguồn điện một chiều có suất điện động E đang phát điện ra mạch ngoài với dòng điện có cường độ I. Công suất của nguồn điện được tính bằng công thức nào sau đây?

TN1 20) Khi dòng điện không đổi có cường độ I chạy qua điện trở R trong thời gian t thì nhiệt lượng tỏa ra trên R được tính bằng công thức nào sau đây

TN1 20) Một nguồn điện một chiều có suất điện động E đang phát điện ra mạch ngoài với dòng điện có cường độ I. Công của nguồn điện thực hiện trong khoảng thời gian t được tính bằng công thức nào sau đây?

TV 20) Đặt một hiệu điện thế không đổi vào hai đầu đoạn mạch chứa biến trở . Nếu giá trị của biến trở giảm xuống 2 lần thì công suất tiêu thụ của mạch sẽ

TV 20) Cho các điện trở và một hiệu điện thế không đổi. Mắc vào thì công suất tỏa nhiệt trên là . Mắc nối tiếp và rồi mắc vào thì công suất tỏa nhiệt trên là . Tỉ số bằng

TV 18) Cho mạch điện gồm nguồn điện có suất điện động , điện trở trong ; mạch ngoài có điện trở và tụ điện có điện dung mắc nối tiếp. Điện tích của tụ điện tích được có giá trị bằng

QG 18) Để xác định suất điện động E của một nguồn điện, một học sinh mắc mạch điện như hình bên (H1). Đóng khóa K và điều chỉnh con chạy C, kết quả đo được mô tả bởi đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của (nghịch đảo số chỉ ampe kế A) vào giá trị R của biến trở như hình bên (H2). Giá trị trung bình của E được xác định bởi thí nghiệm này là

QG 18) Để xác định điện trở trong r của một nguồn điện, một học sinh mắc mạch điện như hình bên (H1). Đóng khóa K và điều chỉnh con chạy C, kết quả đo được mô tả bởi đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc số chỉ U của vôn kế V vào số chỉ I của ampe kế A như hình bên (H2). Điện trở của vôn kế V rất lớn. Biết R0 \= 13 Ω. Giá trị trung bình của r được xác định bởi thí nghiệm này là

TV 19) Người ta mắc một biến trở v ào một nguồn điện có suất điện động và điện trở trong 5. Điện trở của biến trở có thể thay đổi từ giá trị 0 đến . Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào biến trở được mô tả bằng đồ thị nào dưới đây?

TV 20) Một học sinh xác định suất điện động của một nguồn điện (E, r) được nối với một biến trở thành mạch kín. Biết hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện được đo bằng một Vôn kế. Dựa vào kết quả thực nghiệm đo được trên hình vẽ, học sinh này xác định được suất điện động của nguồn điện là