Từ ngữ về Thiếu nhi ôn tập Ai là gì

  • Đồng giá 250k 1 khóa học lớp 3-12 bất kỳ tại VietJack!

Tải xuống

Quảng cáo

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: 

- Mở rộng vốn từ về trẻ em, tìm đ­ược các từ về trẻ em, tính nết của trẻ em, tình cảm hoặc sự chăm sóc của ng­ười lớn với trẻ em .

- Ôn kiểu câu: Ai [con gì, cái gì ] là gì ?

2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng sử dụng từ ngữ, kỹ năng nhận diện và đặt câu dạng “Ai là gì?”

3. Thái độ: Yêu thích từ ngữ Tiếng Việt, yêu thích môn học.

4. Phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

*GD KNS: Trẻ em có quyền được vui chơi, học hành, chăm sóc, thương yêu và cũng có bổn phận phải vâng lời, quan tâm, chăm sóc người thân, lễ phép với người lớn,...

II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng:        

GV: Bảng phụ ghi nội dung BT3, phiếu HT ghi nội dung BT2

HS: SGK.

2. Phương pháp, kĩ thuật: 

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

 1. HĐ khởi động [3 phút]:

- Cho lớp hát

+ Nêu nội dung bài hát?

- GV kết nối bài học - Giới thiệu bài mới - Ghi bảng đầu bài.

- Hát bài: Em là hoa hồng nhỏ

- HS nêu

- Học sinh nghe giới thiệu, ghi bài.

 2. HĐ thực hành [28 phút]:

*Mục tiêu : 

- Mở rộng vốn từ về trẻ em, tìm đ­ược các từ về trẻ em, tính nết của trẻ em, tình cảm hoặc sự chăm sóc của ng­ười lớn với trẻ em .

- Ôn kiểu câu: Ai [con gì, cái gì ] là gì ?

*Cách tiến hành: 

Bài 1: [Cá nhân - nhóm - Lớp]

- GV chia nhóm 4 –Yêu cầu HS thảo luận nhóm và làm trên phiếu học tập 

- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết quả 

=> KL: Trẻ em có nhiều quyền lợi, trong đó có quyền được vui chơi, học hành, chăm sóc, thương yêu; bên cạnh đó trẻ em cũng có bổn phận phải vâng lời, quan tâm, chăm sóc người thân, lễ phép với người lớn,...

Bài 2: [Cá nhân - Cặp đôi - Lớp]

- GV hướng dẫn Hs là câu a]

Lưu ý: Ở bài tập này, GV cần giảng giải chậm và rõ ràng để dẫn dắt HS hiểu vấn đề. VD:

+ 1 em đọc lại cho cô câu a]

+ Câu này được viết theo mẫu câu nào?

[Ai - là gì?]

+ Như vậy, câu này có 2 bộ phận, bộ phận thứ nhất trả lời cho câu hỏi “Ai?”, bộ phận thứ 2 trả lời cho câu hỏi “là gì?”. Vậy em nào cho cô biết, trong câu này, bộ phận nào trả lời câu hỏi : “Ai?”

+ Bộ phận nào trả lời câu hỏi “ là gì?”

.....

=> Chốt KT: Để biết bộ phận đó trả lời cho câu hỏi nào, ta cần xác định câu đó được viết theo mẫu câu nào.

Bài 3: [Cá nhân - Cặp đôi - Lớp]

- HD mẫu: 

+ Ở câu a], bộ phận nào được in đậm?

[Cây tre]

+ Bộ phận “Cây tre” trả lời cho câu hỏi nào?

[Cái gì?]

+ Vậy em hãy đặt câu hỏi cho bộ phận này.

- HS làm việc cá nhân

- Thảo luận nhóm 4 - Thống nhất KQ

- Đại diện  trình bày kết quả thảo luận

+ Các từ chỉ trẻ em: Thiếu niên, nhi đồng, trẻ con

+ Chỉ tính nết của trẻ em: Hồn nhiên, lễ phép, thật thà,..

+ Chỉ tình cảm của trẻ em: Yêu quý, chiều chuộng, săn sóc,..

- Ghi bài vào vở 

- HS tự tìm hiểu câu b] và c]

- Thảo luận thống nhất kết quả trong cặp - Điền kết quả vào phiếu [gạch chân] 

- Đại diện cặp trình bày kết quả trước lớp.

- HS theo gơi ý của GV tự làm bài cá nhân

- Chia sẻ trong cặp

- Chia sẻ kết quả trước lớp.

a] Cái gì là hình ảnh thân thuộc của làng quê VN?

b] Ai là chủ nhân tương lai của đất nước?

c] Đội TNTPHCM là gì?

3. HĐ ứng dụng [3 phút]: 

- Đặt câu theo mẫu nói về thiếu nhi [miệng]

- HS thi đua đặt câu theo mẫu Ai là gì

 4. HĐ sáng tạo [1 phút]:

- Cần chăm chỉ học hành tốt để sau này góp phần xây dựng quê hương.

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tải xuống

Xem thêm các bài soạn Giáo án Tiếng Việt lớp 3 theo hướng phát triển năng lực mới nhất, hay khác:

Đã có lời giải bài tập lớp 3 sách mới:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giáo án Tiếng Việt lớp 3 mới, chuẩn nhất của chúng tôi được biên soạn bám sát chuẩn giáo án môn Tiếng Việt lớp 3 của Bộ GD & ĐT.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

[1]

[2]

[3]

Tìm các từ chỉ những sự vật được so sánh


với nhau trong đoạn thơ sau:


“Trăng ơi… từ đâu đến? Hay biển xanh diệu kì Trăng tròn như mắt cá


Chẳng bao giờ chớp mi. Trăng ơi …từ đâu đến?


Hay từ một sân chơiTrăng bay như quả bóng


Bạn nào đá lên trời?”.


như

[4]

[5]

Bài 1: Tìm các từ:


a] Chỉ trẻ em.


M: thiếu niên


b] Chỉ tính nết của trẻ em.


M: ngoan ngỗn


c] Chỉ tình cảm hoặc sự chăm sóc của người lớn đối với trẻ em.


[6]

a] Chỉ trẻ em.


M: thiếu niên

[7]

b] Chỉ tính nết của trẻ em.


M: ngoan ngoãn


- Lễ phép, thật thà, hiền lành, chăm chỉ,


[8]

c] Chỉ tình cảm hoặc sự chăm sóc của người lớn đối với trẻ em.


M: thương yêu

[9]

a] Chỉ trẻ em.


M: thiếu niên


b] Chỉ tính nết của trẻ em.


M: ngoan ngỗn


c] Chỉ tình cảm hoặc sự chăm sóc của người lớn đối với trẻ em.


M: thương yêu


Từ chỉ sự vật.



Từ chỉ đặc điểm.

[10]

Bài 2: Tìm các bộ phận của câu:


-Trả lời câu hỏi “Ai [cái gì, con gì]?”.


-Trả lời câu hỏi “Là gì?”.


a]Thiếu nhi là măng non của đất nước.b]Chúng em là học sinh tiểu học.

[11]

a] Thiếu nhi là măng non của đất nước.


[12]

b] Chúng em là học sinh tiểu học.


[13]

c] Chích bơng là bạn của trẻ em.


[14]

a] Thiếu nhi là măng non của đất nước.


b] Chúng em là học sinh tiểu học.


c] Chích bơng là bạn của trẻ em.


- Đây là kiểu câu gì?


Ai là gì?


- Nêu cách tìm bộ phận TLCH Ai? Là gì?


[15]

Bài 3: Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu in đậm:


a] Cây tre là hình ảnh thân thuộc của làng quê Việt Nam.


b] Thiếu nhi là những chủ nhân tương lai của Tổ quốc.

[16]

a] Cây tre

là hình ảnh thân thuộc của làng


quê Việt Nam.


[17]

b] Thiếu nhi

là những chủ nhân tương lai


của Tổ quốc.



Ai

là những chủ nhân tương lai của


[18]

c]

Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí



Minh

là tổ chức tập hợp và rèn luyện



thiếu niên Việt Nam.



Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí


[19]

[?] Cách đặt câu hỏi cho các


bộ phận câu in đậm?



1.Xác đinh bộ phận in đậm


TLCH nào?



[20]

Trong các câu sau, câu nào được viết theo mẫu câu Ai – là gì?


a. Ngồi biển, mỗi khi có bão, cảnh tượng thật là dữ dội.


b.Thuý Kiều và Thuý Vân là hai chị em ruột.


c. Bàn là nhà em bị hỏng.

[21]

Video liên quan

Chủ Đề