10 tội lỗi được thú nhận nhiều nhất năm 2022

Ở  phần nghi thức sám hối của thánh lễ hiện nay, thông thường vị chủ tế kêu mời giáo dân thống hối như sau:

Anh (chị) em, chúng ta hãy nhìn nhận tội lỗi chúng ta, để xứng đáng cử hành mầu nhiệm thánh.

Sau đó, cộng đoàn thinh lặng giây lát rồi mọi người cùng đọc kinh sám hối mà chúng ta gọi là kinh “Tôi thú nhận” hay kinh “Cáo mình” (Confiteor):

Tôi thú nhận cùng Thiên Chúa toàn năng, và cùng anh (chị) em: tôi đã phạm tội nhiều trong tư tưởng, lời nói, việc làm, và những điều thiếu sót, lỗi tại tôi, lỗi tại tôi, lỗi tại tôi mọi đàng. Vì vậy tôi xin Ðức Bà Maria trọn đời đồng trinh, các thiên thần, các thánh và anh (chị) em, khẩn cầu cho tôi trước tòa Thiên Chúa, Chúa chúng ta.

10 tội lỗi được thú nhận nhiều nhất năm 2022

LỊCH SỬ KINH CÁO MÌNH

Trong nhiều thế kỷ, Thánh lễ Roma không có nghi thức thống hối nhưng bắt đầu ngay với các bài đọc Kinh Thánh, nghĩa là khởi sự từ phần Phụng vụ Lời Chúa. Sách Didache (90-100) dạy rằng chúng ta phải xưng thú tội lỗi của mình trước khi bẻ bánh, nhưng không chỉ thị làm gì hay đọc kinh nào, có lẽ vì xưng thú tội lỗi không phải là phần nghi thức bắt buộc mà chỉ được thực hiện theo từng cá nhân.

Sau này, trong phụng vụ thứ Sáu Tuần Thánh, chúng ta thấy rõ khái niệm về sám hối khi thừa tác viên quỳ gối trước lúc công bố Lời Chúa. Phần sám hối này đã từng được sử dụng tại Đông phương trước thế kỷ VI, và được đưa sang Tây phương [trong phụng vụ Frankish] từ thời tiền Trung cổ (thế kỷ VI hoặc VII). Ban đầu, phần sám hối được thực hiện chỉ trong phòng thánh do lòng sốt sắng cá nhân của tư tế nhằm để chuẩn bị cho Thánh lễ sắp cử hành,[1] hay linh mục đọc riêng những lời nguyện thống hối (apologiae) trên đường tiến tới bàn thờ.[2] Đây cũng là một phần kinh nguyện riêng của Đức Giáo hoàng vào thế kỷ VII diễn ra trong Thánh lễ chặng viếng (the stational services) tại Roma như được đề cập trong cuốn Ordo Romanus I:[3] Đức Giáo hoàng thinh lặng quỳ gối hay phủ phục cầu nguyện riêng trước khi tiến tới bàn thờ mà không nói ra các tội của mình cũng như cầu xin ơn tha tội; khi đứng lên, ngài ra hiệu cho ca đoàn bắt vinh tụng ca nhỏ (Gloria Patri), tức kinh “Sáng danh Đức Chúa Cha và Đức Chúa Con và Đức Chúa Thánh Thần…” để kết thúc bài ca nhập lễ. Từ thế kỷ thứ IX, trong các Thánh lễ ở vùng Franc, người ta thêm vào nhiều lời nguyện riêng tư và đọc thầm của vị chủ tế, dần dần những lời nguyện này trở thành kinh Cáo mình (Confiteor) vào thế kỷ XI nhằm diễn tả sự bất xứng của vị tư tế đồng thời cầu xin Chúa ân sủng và tha thứ hầu xứng đáng cử hành mầu nhiệm thánh.[4] Người ta có thể tìm thấy kinh Cáo mình trong Micrologus của Berhold khoảng năm 1110.[5]

Thời Trung cổ, tập quán “cáo mình” được đưa vào Thánh lễ phát xuất từ việc xưng tội lẫn nhau hằng ngày của thày dòng tại các đan viện dựa vào lời khuyên của thánh Giacôbê: “Anh em hãy thú tội với nhau và cầu nguyện cho nhau để được cứu thoát” (Gc 5,6). Họ thực hành xưng tội như thế hầu như mỗi ngày trong khi đọc kinh thần vụ như một hành động đạo đức để tập sống khiêm nhường cũng như để cầu xin ơn tha tội cho nhau.[6] Do đó, vào cuối thời Trung cổ, người ta cử hành sám hối chung trước khi hát ca nhập lễ tại nhiều đan viện.[7] Không phải chỉ có thầy dòng, một cách chung chung, ngay cả giáo dân bấy giờ cũng xưng thú tội với nhau và tha tội cho nhau.[8]

Tiếp sau, kinh Cáo mình được sử dụng khắp hoàn vũ như một mẫu duy nhất theo nghi thức Roma[9] như được chỉ định trong Sách lễ của Đức Piô V (1570), phần sám hối được thực hiện tại chân bàn thờ dưới dạng đối đáp giữa vị linh mục và những người phục vụ bàn thờ đại diện cho dân chúng (Ritus celebrandi, III, 7-9). Mẫu kinh Cáo mình của Sách lễ 1570 không thay đổi từ đó cho đến năm 1970. Bấy giờ, kinh này được đọc hai lần ở phần đầu lễ (sau thánh vịnh 42/ 43), một lần bởi một mình linh mục và một lần bởi [những] người giúp lễ hoặc bởi thầy phó tế hay thầy phụ phó tế. Kinh Cáo mình được đọc lần nữa (không phải bởi linh mục) trước khi cho tín hữu rước lễ bên ngoài Thánh lễ (Rituale Rom., Tit. I, ch. ii, 1). Nhưng đến năm 1960, thực hành này bị huỷ bỏ bởi ĐGH Gioan XXIII khi hiệp lễ diễn ra trong Thánh lễ (Code of Rubrics, 503). Với kinh Cáo mình khá phức tạp vào lúc đó, linh mục thú tội cùng Thiên Chúa (Deo), Đức Trinh nữ Maria (beatae Mariae semper virgini), Đức Tổng lãnh thiên thần Micael (beato Michaeli archangelo), thánh Gioan Tẩy giả (beato Iohanni baptistae), hai thánh tông đồ Phêrô và Phaolô (sanctis apostolis Petro et Paulo),[10] tất cả các thánh và cộng đoàn (omnibus Sanctis, et vobis, fratres) - thậm chí đề cập toàn bộ danh sách như thế hai lần và đấm ngực ba lần.[11] Ban đầu, Sách lễ 1570 bao gồm hai lời nguyện sau kinh Cáo mình mà có thể gọi là những “lời xá giải”: i] Giúp lễ nói lời xá giải cho linh mục; ii] Linh mục đọc lời xá giải cho những người giúp lễ. Nhưng sau đó, linh mục đọc một lời nguyện khác hẳn để đặc biệt cầu xin Thiên Chúa ban ân xá, xá giải và tha thứ tội lỗi. Trong Sách lễ cải cách sau này, chỉ còn giữ lại một lời nguyện dành riêng cho linh mục.[12]

Sau Công đồng Vatican II, khi duyệt lại nghi thức Thánh lễ, các học giả đã tranh luận với nhau nhiều vấn đề, chẳng hạn: i] Có nên giữ lại kinh Xin Chúa thương xót hay không?; ii] Có nên đặt nghi thức thống hối làm thành phần của Thánh lễ không và phải đặt ở đâu trong Thánh lễ là hợp lý nhất?

Nhóm Nghiên Cứu số 10 ưa thích bản văn kinh Cáo mình từng được các tu sĩ Đaminh sử dụng hơn vì chúng đơn giản hóa danh sách các thánh. Nhờ thế, bản văn kinh Cáo mình được sửa đổi sau này chỉ đề cập đến Thiên Chúa và Đức Mẹ, không còn nêu tên nhiều vị thánh mà chỉ nói chung trong một cụm từ là "các thiên thần và các thánh". Họ cũng đề nghị chuyển nghi thức thống hối xuống  giữa Phụng vụ Lời Chúa và Phụng vụ Thánh Thể, trong phần Tiến lễ, trước phần Hiệp lễ hay thậm chí tùy theo Hội đồng Giám mục địa phương quyết định.[13]

Sau nhiều bàn thảo, Giáo Hội đã quyết định rằng nghi thức thống hối là một thành phần của Hy lễ Tạ ơn và được đặt làm một trong những nghi thức khởi đầu của Thánh lễ. Quyết định này vừa dựa vào Kinh Thánh vừa dựa vào truyền thống của Giáo Hội. Trong Mt 5,23-23, Chúa Giêsu kêu gọi hãy hòa giải trước khi đến dâng của lễ. Hơn nữa, tài liệu Didache ghi rằng vào Ngày của Chúa (Chúa nhật), các tín hữu đã quy tụ lại với nhau để cử hành nghi lễ bẻ bánh và cảm tạ Thiên Chúa “sau khi họ xưng thú tội lỗi” (Didache 14:1) để hiến lễ dâng tiến được tinh tuyền.[14]

Ngày nay, cử hành thống hối được đơn giản hóa để đưa vào phần nghi thức đầu lễ chung cho cả linh mục và giáo dân. Kinh Cáo mình không còn được đọc trong nhiều nghi thức bí tích nữa nhưng giới hạn sử dụng ở phần nghi thức nhập lễ của Thánh lễ và trước khi cho rước lễ bên ngoài Thánh lễ.[15]

Ý NGHĨA CỦA HÀNH ĐỘNG THỐNG HỐI

Hành động thống hối hay tâm tình thống hối dường như đi liền với thân phận con người. Trong Kinh Thánh, chúng ta có thể đọc thấy nhiều bản văn diễn tả lòng hối hận, ăn năn...của hối nhân và cả hạnh phúc của họ khi được Thiên Chúa nhân lành tha thứ:

  • Hạnh phúc thay, kẻ lỗi lầm mà được tha thứ, người có tội mà được khoan dung. Hạnh phúc thay, người CHÚA không hạch tội, và lòng trí chẳng chút gian tà. Bao lâu con lặng thinh không thú lỗi, thì gân cốt rã rời, cả ngày con gào thét. Vì ngày đêm con bị tay Ngài đè nặng, nên sức lực hao mòn, như bị nắng mùa hè thiêu đốt. Bởi thế, con đã xưng tội ra với Ngài, chẳng giấu Ngài lầm lỗi của con. Con tự nhủ: "Nào ta đi thú tội với Chúa," và chính Ngài đã tha thứ tội vạ cho con (Tv 32,1-5).
  • Lạy Thiên Chúa, xin lấy lòng nhân hậu xót thương con, mở lượng hải hà xoá tội con đã  phạm. Xin rửa con sạch hết lỗi lầm tội lỗi con, xin Ngài thanh tẩy (Tv 51,3-4).
  • Chúc tụng CHÚA đi, hồn tôi hỡi, toàn thân tôi, hãy chúc tụng Thánh Danh! Chúc tụng CHÚA đi, hồn tôi hỡi, chớ khá quên mọi ân huệ của Người. CHÚA tha cho ngươi muôn ngàn tội lỗi, thương chữa lành các bệnh tật ngươi. Cứu ngươi khỏi chôn vùi đáy huyệt, bao bọc ngươi bằng ân nghĩa với lượng hải hà, ban cho đời ngươi chứa chan hạnh phúc, khiến tuổi xuân ngươi mạnh mẽ tựa chim bằng... CHÚA là Đấng từ bi nhân hậu, Người chậm giận và giàu tình thương, chẳng trách cứ luôn luôn, không oán hờn mãi mãi. Người không cứ tội ta mà xét xử, không trả báo ta xứng với lỗi lầm (Tv 103, 1-5; 8-10).   
  • Khi tường thuật biến cố Chúa Giêsu tham dự bữa tiệc ở nhà ông Simon, thánh sử Luca ghi lại rằng trong khi Simon có những suy nghĩ ngặt nghèo về việc tại sao vị ngôn sứ Giêsu lại để cho một người phụ nữ tội lỗi đụng chạm vào mình, Chúa Giêsu đã đưa ra một dụ ngôn về những người mắc nợ được chủ tha cho, rồi ngài kết luận: “Vì thế, tôi nói cho ông hay: tội của chị rất nhiều, nhưng đã được tha, bằng cớ là chị đã yêu mến nhiều. Còn ai được tha ít thì yêu mến ít”. Rồi Đức Giêsu nói với người phụ nữ: “Tội của chị đã được tha rồi”. Bấy giờ những người đồng bàn liền nghĩ bụng: “Ông này là ai mà lại tha được tội? “Nhưng Đức Giêsu nói với người phụ nữ: “Lòng tin của chị đã cứu chị. Chị hãy đi bình an” (Lc 7,36-50).

Từ ít là một vài đoạn văn Kinh Thánh trích dẫn ở trên, hành động thống hối được nhìn không chỉ là việc cá nhân hay cộng đồng thừa nhận tội lỗi và thiếu sót của mình, nhưng là sự thừa nhận trước một Thiên Chúa đầy lòng thương xót và hay tha thứ cũng như tuyên xưng lòng nhân từ thương xót của Ngài.[16] Vì thế, nghi thức thống hối phản ánh nhu cầu của con người cần đến ân sủng của Chúa Cha qua người con của Ngài là Đức Kitô Giêsu trong Thánh lễ đang cử hành.[17] Bởi vì bất cứ khi nào Cựu Ước đề cập đến cuộc gặp gỡ giữa con người với Thiên Chúa, phía thị nhân luôn ý thức về sự bất xứng và tội lỗi của mình. Họ sấp mặt xuống đất và che khuất khuôn mặt mình đi. Trong Tân Ước cũng tương tự như vậy, thị nhân tuyên bố sự bất xứng của mình trước Thiên Chúa, Đấng đang hiện diện và mặc khải chính Ngài cho con người. Không ai đến gần Chúa Thánh Thần mà lại dám tự hào hay cho mình là công chính và hẳn các tín hữu không quên lời sau đây của thánh Gioan: “Nếu chúng ta nói là chúng ta không có tội, chúng ta tự lừa dối mình, và sự thật không ở trong chúng ta. Nếu chúng ta thú nhận tội lỗi, Thiên Chúa là Đấng trung thành và công chính sẽ tha tội cho chúng ta, và sẽ thanh tẩy chúng ta sạch mọi điều bất chính.”(1Ga 1,8-9)[18]

Tuy nhiên, hành động thống hối ở nghi thức đầu lễ, theo tác giả A.G Martimort và J. Gelineau, không phải là cuộc "duyệt xét lương tâm" và "liệt kê tội lỗi đã phạm". Nghi thức thống hối đầu lễ không nhất thiết có bản chất sám hối,[19] nhưng trên hết, là chúc tụng, tung hô lòng nhân hậu của Chúa, tuyên xưng và diễn tả đức tin của tín hữu vào mầu nhiệm tình thương vô biên của Chúa (confessio laudis) và nói lên lời cảm tạ tri ân trước ơn tha thứ của Ngài vì Ngài là Đấng nhân hậu, yêu thương và là nguồn mạch mọi sự hòa giải cũng như chữa lành.[20] Điều này giống như một hơi thở mà cuộc đời dao động của các tín hữu rất cần đến khi bắt đầu cử hành Thánh lễ.[21]   

Ý NGHĨA CỦA LỜI KINH THỐNG HỐI

Tên của kinh Cáo mình là Confiteor mà có nghĩa là “Tôi thú nhận” hay “Tôi thừa nhận”.

Tựu chung, kinh Thú tội gồm hai phần: i] Việc xưng thú tổng quát; ii] Khẩn xin các thiên thần và các thánh.

1] “Tôi thú nhận cùng Thiên Chúa toàn năng, và cùng anh (chị) em”

Lời đầu tiên của kinh Cáo mình là: “Tôi thú nhận cùng Thiên Chúa toàn năng, và cùng anh (chị) em” phản ánh vài điều:

  • Thứ nhất, cá nhân phải gánh vác trực tiếp tỗi lỗi của mình. “Tôi thú nhận…” có nghĩa là công khai tuyên bố tôi là một tội nhân khi đặt mình trước nhan thánh Chúa và trước mặt người khác. Tuy nhiên, hạn từ “thú nhận” / “xưng thú” (confessio) không chỉ mang ý nghĩa tiêu cực là chúng ta nhìn nhận tội lỗi và bất xứng của mình trước Thiên Chúa và trước mặt người khác mà còn còn có nghĩa là tuyên xưng hay tuyên nhận niềm tin một cách công khai, chẳng hạn Hội Thánh thỉnh thoảng gọi một số người là “confessor” khi muốn ám chỉ một tín hữu bị cầm tù vì tuyên xưng đức tin vì họ đã dám tuyên xưng niềm tin theo cách hết sức đặc biệt. Bởi vậy, khi nhìn nhận / thú nhận tội lỗi của mình thì còn hàm ý tích cực là: chúng ta diễn tả đức tin của mình vào tình thương hải hà của Thiên Chúa và nói lên lời cảm tạ tri ân của chúng ta trước ơn tha thứ của Ngài. Ở đây, chúng ta tuyên nhận (confessio) mầu nhiệm tình thương của Chúa Kitô, đi vào biển cả của lòng thương xót Chúa và chúc tụng lòng thương xót này cùng với tất cả cộng đoàn tế lễ.[22]
  • Thứ hai, cho thấy một cách tỏ tường chiều kích xã hội của tội lỗi khi chúng ta không chỉ đọc “Tôi thú nhận cùng Thiên Chúa toàn năng” mà còn đọc thêm “và cùng anh (chị) em” như muốn diễn tả chúng ta xưng thú tội lỗi mình với cả người khác nữa vì xúc phạm đến bất kỳ ai là làm tổn thương cả Nhiệm thể Chúa Kitô.[23] Nghĩa là, trong vấn đề tội lỗi, trách nhiệm cá nhân không đối lập với trách nhiệm của cộng đồng, nhưng tất cả chúng ta phải chịu trách nhiệm trước mặt Thiên Chúa.[24] Bởi vậy, cộng đoàn đang xưng thú tội lỗi của mình và xin ơn tha thứ cũng chính là cộng đoàn đang tụ họp dâng Thánh lễ (sắp đến gần bàn tiệc Lời Chúa và bàn tiệc Thánh Thể) phải thống hối vì những xúc phạm đến Thiên Chúa và tha nhân. Mọi người tham dự liên đới với nhau, vì ai cũng cần đến ơn tha thứ của Chúa. Ở đây, không những chúng ta xin ơn tha thứ trong tư cách là những cá nhân, mà còn xin với tư cách cộng đoàn. Nếu mỗi cá nhân tích cực thanh luyện mình thì bộ mặt của Giáo Hội cũng trở nên trong sáng hơn.[25]
  • Thứ ba, theo những gì vừa cắt nghĩa trên đây, lẽ ra chúng ta phải nhấn mạnh đến phẩm tính “đầy lòng thương xót” của Thiên Chúa bằng việc đọc “Tôi thú nhận cùng Thiên Chúa đầy lòng xót thương” hơn là phẩm tính “toàn năng” của Ngài khi đọc “Tôi thú nhận cùng Thiên Chúa toàn năng”. Tuy nhiên, các phẩm tính hay ưu phẩm của Thiên Chúa mà chúng ta vẫn xưng tụng một cách tách rởi như thông biết mọi sự, thương xót, thiện hảo, đời đời, cực thánh, vô biên, vô cùng…thật ra chỉ là  “một” nơi Thiên Chúa để giúp chúng ta hiểu rõ hơn về Thiên Chúa theo giới hạn của khả năng con người. Bởi vậy, Thiên Chúa “toàn năng” cũng chứa đựng “lòng thương xót” của Ngài nữa.[26]

2] "Tôi đã phạm tội nhiều trong tư tưởng lời nói, việc làm và những điều thiếu sót"

Câu "Tôi đã phạm tội nhiều trong tư tưởng lời nói, việc làm và những điều thiếu sót" có nghĩa là: i] Thứ nhất, chúng ta không những thừa nhận những lỗi lầm và thiếu sót của chính mình, mà còn phải học để thú nhận với cả tấm lòng thành thay vì cáo buộc những lỗi lầm của tha nhân; ii] Thứ hai, mọi chiều kích khả thể của tội lỗi và vấn đề của người Kitô hữu không chỉ là không làm điều xấu mà còn vì chưa làm điều tốt, điều lành; không chỉ chưa tỏ lòng xót thương người khác mà còn chưa thực thi những gì Tin Mừng mời gọi là “trở nên muối đất và ánh sáng cho trần gian”.[27] Trong bài giáo lý thứ 6 của đức thánh cha Phanxicô về Thánh lễ với chủ đề “Cử chỉ Sám hối” (ngày 3 tháng 1, 2018), ngài nói: “Chúng ta thường cảm thấy tốt bởi vì – chúng ta nói - “Tôi đã không làm tổn thương ai cả”. Trong thực tế, chỉ không làm tổn thương người khác thì chưa đủ, cần phải chọn để làm điều tốt bằng cách nắm lấy những cơ hội để làm chứng tốt rằng chúng ta là môn đệ của Chúa Giêsu.”[28]

3] “Lỗi tại tôi, lỗi tại tôi, lỗi tại tôi mọi đàng”

Các tín hữu đấm ngực khi đang khi đọc những lời “lỗi tại tôi, lỗi tại tôi, lỗi tại tôi mọi đàng” (mea culpa, mea culpa, mea maxima culpa)[29] như gợi lại trường hợp viên thu thuế đứng lẻn đàng xa, không dám ngước mắt lên trời, nhưng đấm ngực mà rằng: “Lạy Thiên Chúa, xin khấng thương tôi là đứa tội lỗi!”  (Lc 18,13), hay trong trường hợp các nhân chứng về cái chết của Đức Kitô trên thập giá, họ “đã kéo đến xem cảnh tượng ấy, khi thấy sự việc đã xảy ra, đều đấm ngực trở về”(Lc 23,48). Cử chỉ biểu tỏ lòng ăn năn này còn được tìm thấy trong nhiều đoạn Thánh Kinh khác nữa như: Nk 3,8; Mt 24,30; Mc 13,26; Lc 21,27.[30] Bởi thế, theo thánh Augustinô, đây là dấu hiệu nói lên tâm tình khiêm hạ, diễn tả mong ước của chúng ta là đem ra ánh sáng những gì còn che dấu bên trong và thanh tẩy tội lỗi còn ẩn khuất nơi tâm hồn mình (Sermo de Verbis Domini, 13). Cũng vậy, thánh Giêrônimô (347-420) tuyên bố rằng sỡ dĩ chúng ta đấm ngực vì ngực là nơi chốn của những tư tưởng xấu xa, khi đấm ngực chúng ta muốn xua tan những tư tưởng này, chúng ta mong ước tâm hồn mình được gôt rửa.[31] Hành động này cũng nhắc nhớ cộng đoàn rằng con người không chỉ là ý chí, trí tuệ hay trái tim mà còn [bao gồm] cả thân xác nữa.

Đức Bênêđictô XVI viết: “Cử chỉ này không chỉ về người nào khác, nhưng chỉ đến chính mình là kẻ có tội, vẫn là một cử chỉ cầu nguyện có ý nghĩa...Khi nói “lỗi tại tôi” (mea culpa), chúng ta trở về với chính mình, tới cửa nhà chúng ta, và vì thế chúng ta có thể kêu xin sự tha thứ của Thiên Chúa, các thánh và những người đang quy tụ chung quanh, những người chúng ta đã xúc phạm tới họ.”[32] Còn Đức Phanxicô thì nói rằng thật khó để chấp nhận những thiếu sót của mình nhưng chúng ta phải học để thành thật thú nhận sự yếu kém này thay vì lên án những sai phạm của người khác.[33]

4] "Vì vậy tôi xin Ðức Bà Maria trọn đời đồng trinh, các thiên thần, các thánh và anh (chị) em, khẩn cầu cho tôi trước tòa Thiên Chúa, Chúa chúng ta”

Kinh Thú tội kết thúc bằng những lời: “Vì vậy tôi xin Ðức Bà Maria trọn đời đồng trinh, các thiên thần, các thánh và anh (chị) em, khẩn cầu cho tôi trước tòa Thiên Chúa, Chúa chúng ta,” nghĩa là, các thành viên của cộng đoàn  ý thức mình đang đứng không chỉ trước nhan thánh Chúa và bên nhau mà còn trước cả triều thần thiên quốc cùng với Đức Mẹ Maria, các thiên thần và các thánh, như thể trong ngày phán xét cuối cùng, chúng ta được mời tới dự tiệc cưới của Con Chiên.[34] Không những thế, chúng ta tin cậy vào tình hiệp thông giữa mình với Đức Maria, với các thánh - những vị đã nên hoàn thiện, đã “giặt sạch và tẩy trắng áo mình trong máu Con Chiên” (Kh 7,14) - với các thiên thần, luôn vui mừng ca hát khi người tội lỗi ăn năn hoán cải (Lc 15,7), và với những anh chị em khác phù trì cho chúng ta trên con đường thánh thiện và hoán cải, trên con đường hướng về sự hiệp thông trọn vẹn với Thiên Chúa, khi tội lỗi sẽ bị hủy diệt vĩnh viễn.[35] Là chi thể trong Nhiệm thể Chúa Kitô, chúng ta khẩn xin các vị ấy chuyển cầu cho mình - đang cần ơn tha thứ của Thiên Chúa -  củng cố đức tin của chúng ta vào Thiên Chúa, Đấng luôn sẵn lòng thứ tha mọi yếu đuối và tội lỗi của từng người trong Đức Kitô ngõ hầu chúng ta biết bám víu vào sức mạnh biến đổi của ân sủng tha thứ của Chúa và chuẩn bị xứng đáng cho việc hợp dâng Thánh lễ.[36] Cầu nguyện cho nhau là làm theo hướng dẫn của thánh Giacôbê: "Anh em hãy thú tội với nhau và cầu nguyện cho nhau để được cứu thoát. Vì lời cầu xin tha thiết của người công chính rất có hiệu lực" (Gc 5,16).

THAY LỜI KẾT

Kinh Cáo mình là lời kinh thống hối thường được đọc trong mỗi Thánh lễ (mẫu thống hối thứ I) trong đó chúng ta thừa nhận tội lỗi và thiếu sót của mình như một công thức xưng thú tổng quát đồng thời tìm kiếm lòng thương xót và ơn tha thứ của Thiên Chúa cũng như sự trợ giúp cầu bầu của Đức Maria, các thiên thần, các thánh cùng toàn thể cộng đoàn Hội Thánh. Kinh Cáo mình đã từng là một thành phần thuộc về Kitô giáo ngay từ thuở đầu. Con người không chỉ là ý chí, trí tuệ hay trái tim mà còn [bao gồm] cả thân xác nữa. Vì vậy, theo truyền thống, kinh Cáo mình đã được đọc cùng với việc đấm ngực như một dấu hiệu nói lên tâm tình khiêm hạ và mong ước tâm hồn mình được thanh tẩy. Cử chỉ này bây giờ vẫn còn được tiếp tục trong Thánh lễ. Kinh Cáo mình được soạn thảo một phần vào thế kỷ VIII rồi được đem vào Thánh lễ hồi thế kỷ XI.  Kinh Cáo mình hiện giờ được đọc trong Thánh lễ nằm trong Sách lễ của Đức Phao lô VI và là một phiên bản rút gọn của Kinh Cáo mình trước kia. Theo ĐGH Phanxicô, đọc kinh “Tôi thú nhận” không phải là hoàn thành một công thức nhưng phải là một hành động thống hối thực thụ hầu chúng ta có thể cảm nhận được ơn tha thứ của Thiên Chúa.

Lm. Giuse Phạm Ðình Ái, dòng Thánh Thể, SSS


[1] Xc. Johannes H. Emminghaus, The Eucharist - Essence, Form, Celebration (Collegeville, Minnesota: The Liturgical Press, 1997), 118.

[2] Xc. John Baldovin, "History of the Latin Text and Rite", trong A Commentary on The Order of Mass of the Roman Missal (Collegeville, Minnesota: The Liturgical Press, 2011), 121.  

[3] Ordo Romanus là Sách Nghi lễ do Đức Thánh Cha cử hành.

[4] Vinhsơn Nguyễn Thế Thủ, Giải Đáp Các Vấn Nạn Về Phụng Vụ, tập 1 (Hà Nội : Nxb. Tôn Giáo, 2001), 145-146.

[5] Xc. PL 101:979A, trích lại trong John Baldovin, "History of the Latin Text and Rite", 121.

[6] Tuy nhiên, kiểu xưng tội của các thầy dòng rất ngắn và không kể ra các loại tội như hối nhân đọc khi xưng tội

[7] Xc. Vinhsơn Nguyễn Thế Thủ, Giải Đáp Các Vấn Nạn Về Phụng Vụ, 145-146.

[8] Xc. Phanxicô Borgia Trần Văn Khả, Mầu nhiệm Thánh lễ Tạ ơn (Knxb, 2017), 49.

[9] Ngoại trừ nghi lễ của Carthusian, Carmelite và Đaminh mà Sách lễ của họ được chứng minh là đã tồn tại hơn 200 năm thì vẫn được phép.

[10] Do các địa phương cứ thêm các thánh vào kinh Cáo mình đến độ làm mất dần tính tập thể của kinh này nên Công đồng thứ III tại Ravenne (năm 1314) đã quyết định chỉ thêm những danh xưng sau: Đức Trinh nữ Maria, Tổng lãnh thiên thần Micael, thánh Gioan Tẩy giả cùng hai thánh tông đồ Phêrô và Phaolô. 

[11] Tôi cáo mình cùng Đức Chúa Trời phép tắc vô cùng, và Rất Thánh Đức Bà Maria trọn đời đồng trinh, cùng Đức Thánh Micae tổng lãnh thiên thần, cùng ông thánh Gioan Baotixita, cùng hai ông thánh tông đồ, ông thánh Phêrô, ông thánh Phaolô, cùng các thánh, (tôi lại cáo mình cùng Cha) vì tôi đã phạm tội nhiều, lòng động, lòng lo, miệng nói mình làm, lỗi tại tôi, lỗi tại tôi, lỗi tại tôi mọi đàng. Vì vậy tôi xin Rất Thánh Đức Bà Maria trọn đời đồng trinh. Đức Thánh Micae tổng lãnh thiên thần, ông thánh Gioan Baotixita, hai ông thánh tông đồ, ông thánh Phêrô, ông thánh Phaolô, và các thánh (tôi lại xin Cha)* cầu cùng Đức Chúa Trời là Chúa chúng tôi tha tội cho tôi cùng. Amen; Xc.  Nguyễn Văn Trinh, Phụng Vụ Thánh Lễ (knxb, 1999), 221.

[12] Lawrence J. Johnson, The Mystery of Faith: A Study of the Structural Elements of the Order of the Mass (Washington DC:  FDLC/ NE, 2003), 12-13.

[13] Xc. Lawrence J. Johnson, The Mystery of Faith: A Study of the Structural Elements of the Order of the Mass, 13.

[15] Xc. Jovian P. Lang, OFM, “Penitential Rite” trong Dictionary of the Liturgy (New York: Catholic Book Publishing Corp., 1989), 502.

[16] Le Gall, La Mess au fil de Ses Rites (Chambray: C.L.D, 2001), 28.

[17] Xc. Kevin W. Irwin, Responses to 100 Questions on the Mass (NJ: Paulist Press, 1999), 46-48.

[18] Adolf Adam, Die Eucharistiefeier: Quelle und Gipfel des Glaubens, trans. Robert C. Schultz, The Eucharist Celebration: The Source and Summit of Faitht (Collegeville, Minnesota: A Pueblo Book / The Liturgical Press, 1994), 23.

[19] Xc. J. Gélineau, Họp nhau Cử hành Phụng vụ, tập II (Nxb Đồng Nai, 1992), 154.

[20] Xc. Lawrence J. Johnson, The Mystery of Faith, 14.

[21] Xc. J. Gélineau, Họp nhau Cử hành Phụng vụ, tập II, 154.

[22] Xc. Phanxicô Borgia Trần Văn Khả, Mầu nhiệm Thánh lễ Tạ ơn, 44.

[23] Adolf Adam, The Eucharist Celebration: The Source and Summit of Faith, 23.

[24] Xc. Luis Alonso-Schoekel, Celebrating the Eucharist, trans. John Deehan & Patrick Fitzgerald-Lombard (New York: The Crossroad Publishing Company, 1986), 27-28.

[25] Suy tư thần học và mục vụ chuẩn bị cho Đại hội Thánh Thể Quốc tế lần thứ 50 - Dublin, Ireland (10/06 – 17/06 năm 2012), số 63; Phanxicô Borgia Trần Văn Khả, Mầu nhiệm Thánh lễ Tạ ơn, 45.

[26] Xc. Phanxicô Borgia Trần Văn Khả, Mầu nhiệm Thánh lễ Tạ ơn, 44-45.

[27] Xc. Adolf Adam, The Eucharist Celebration: The Source and Summit of Faith, 24.

[28] Xc. http://vietcatholic.org/News/Html/240936.htm

[29] Dịch sát với bản Latinh sẽ là “do lỗi của tôi, do lỗi của tôi và do lỗi trầm trọng nhất của tôi”.

[30]Xc. A.G. Martimort, “Structure and Laws of the Liturgical Celebration” trong The Church at Prayer, vol. I (Collegeville, Minnesota: The Liturgical Press, 1992), 186; Xc. Joseph Ratzinger, Der Geist der Liturgie (Verlag Herder Freiburg im Breisgau, 8th edition, 2007), bản Việt ngữ Tinh Thần Phụng vụ từ bản tiếng Anh The Spirit of Liturgy, dịch giả: Nguyễn Luật Khoa, ofm (Nxb. Tôn Giáo, 2007), 223; John D. Laurance (ed.), The Sacrment of the Eucharist (Collegeville, Minnesota: The Liturgical Press, 2012), 106-107.

[31] In Ezechiel, c. xviii trích lại Andrew Meehan, "Striking of the Breast" trong The Catholic Encyclopedia, vol. 2 (New York: Robert Appleton Company, 1907) http://www.newadvent.org/cathen/02751a.htm (18 Oct. 2015).

[32] Xc. Joseph Ratzinger, The Spirit of the Liturgy, trans. John Saward (Ignatius Press, 2000), 207.

[33] Buổi tiếp kiến chung, “Nghi thức sám hối chuẩn bị cho Thánh lễ” từ http://vietcatholic.org/News/Html/242667.htm

[34] Xc. John D. Laurance (ed.), The Sacrament of the Eucharist, 107.

[35] Suy tư thần học và mục vụ chuẩn bị cho Đại hội Thánh Thể Quốc tế lần thứ 50 - Dublin, Ireland (10/06 – 17/06 năm 2012), số 63.

[36] Xc. John D. Laurance (ed.), The Sacrament of the Eucharist, 107.

Với mục đích để Lời Chúa được loan truyền và thông tin Giáo hội được lan tỏa, tòa soạn sẵn lòng để các tổ chức và cá nhân sử dụng lại tin bài đã đăng trên báo giấy và báo mạng cgvdt.vn của mình.

Tuy nhiên, vì đức công bằng và sự bác ái, xin quý vị vui lòng ghi đầy đủ nguồn như sau: “Theo Báo Công giáo và Dân tộc, website: cgvdt.vn”.

Ngoài ra, nếu chia sẻ bài lên mạng xã hội (Facebook, Twitter…), đề nghị dùng đường dẫn gốc trên website của Công giáo và Dân tộc.

Sloth, và sự háu ăn có một vị trí đặc biệt trong xã hội này và các đặc điểm hiện đại đến mức không được công nhận.

Điều thú vị ở đây, đó là lời thú tội là cần thiết cho tội lỗi phàm trần, và nhiều kẻ háu ăn lười biếng đủ không biết gì rằng mặc dù không thú nhận, nhưng hầu hết tội lỗi của họ là defacto.

Tôi nghĩ rằng nhiều tội lỗi khác cũng sẽ phù hợp với tình huống này, đặc biệt là "trong số những người trung thành".

Và lời kêu gọi gần đây của tôi để gỡ lỗi "Chúng ta là tất cả những kẻ tội lỗi" = "Hitler và mẹ Theresa giống nhau".

Trong đó, thực sự khá đáng chú ý là mức độ háu ăn có xu hướng thấp hơn trong số các tín hữu. Nhiều khía cạnh của sự háu ăn đối với chuyển đổi/trở lại có thể khó khắc phục, v.v. Nhưng thường có nhiều yếu tố liên quan.

Ngoài ra còn có thang đo trượt của sự háu ăn, với các biến tối đa. Tôi đã đạt được 10 lbs trong một tháng một lần, vì tôi đã làm việc rất nhiều và ăn thêm kem. Sau đó, tháng đó, tôi đã bỏ đi một chút khi làm việc và vẫn đang ăn kem. Tôi dự kiến ​​sẽ làm nhiều hơn một số ngày mà không bị biến mất. Nhiều kế hoạch đã bị cản trở, v.v. Đúng. Phàm trần? Không thực sự.

Ngay cả ở giữa, gần đây tôi bắt đầu một công việc mà tôi đi bộ cùng một dặm, tôi đã đi bộ ở một công việc trước đó, nơi tôi đã giảm cân và ăn rất nhiều. Tôi nhận thấy tôi đang vật lộn với cân nặng, tôi phải mất một thời gian để nhận ra công việc này lạnh hơn nhiều, ít nhạy cảm hơn về thời gian. Tôi đã từng đi bộ khắp nơi một cách vội vàng, tôi phải hoàn thành việc này hoặc làm điều đó ngay bây giờ. Bây giờ tôi có một tốc độ ổn định chậm, các bước của tôi bằng nhau không tạo ra cùng một nhịp tim, v.v.

Vì vậy, các yếu tố lười biếng/háu ăn của tôi ... có thể tồn tại từ một số cấp độ không được đặt hàng hoàn hảo và phù hợp với sự hoàn hảo. Nhưng đây là những thất bại tĩnh mạch khi tôi cố gắng trau dồi các biến.

Và thậm chí sau đó nó rất khó khăn, giống như một vài ngày làm việc, tôi đã ngẫu nhiên phải đi bộ đến các tòa nhà khác, v.v. và tăng 50% nhiều bước. Đột nhiên, tôi sẽ nhận được đói và tìm ra sự cân bằng của sự gia tăng chấp nhận được là khó khăn. Hãy để một mình khi chúng ta không chú ý đến mọi thứ. Giống như calo nước cam, có thể bạn thường uống 5 vùng nước và bạn uống 4 vùng nước và nước cam ngày hôm nay, Bam, bạn có được lợi nhuận ròng.

Nó khó. Nhưng nó khá là tĩnh mạch trong lý do.

Điều này áp dụng cho sự khác biệt mạnh mẽ dù sao của những người có thể thú nhận và mọi người không liên quan đến lời thú tội và người tham dự hàng loạt, vv Việc phân phối thay đổi rất nhiều. Đại dịch béo phì cũng là một điều trong một xã hội nơi 70% người dân thậm chí không đến nhà thờ, nơi chỉ có 25% tổng số người dân là Công giáo và 70% trong số họ, tương tự như vậy không đến nhà thờ. Trường hợp trong các cuộc thăm dò của những người đi đến nhà thờ, 40-60% là những kẻ dị giáo hoàn toàn. Và tội lỗi của họ về sự háu ăn hoặc lười biếng sẽ là điều ít nhất trong số những điều họ cần và không thú nhận.

Vì vậy, khi bạn chia nó cho dân số có liên quan của những người Công giáo có liên quan, những người tích cực tham gia và quan tâm đến đức tin một cách có ý nghĩa, tôi sẽ nói rằng nhiều người thực sự đã thú nhận. Trong đó, nhiều tội lỗi là tĩnh mạch mà họ coi là phàm nhân và cần thú nhận có lẽ thường là sai lầm về phía thận trọng.

Bởi vì về mặt kỹ thuật để được phàm trần hoàn toàn đòi hỏi một suy nghĩ/quyết định cố chấp có ý thức. Không phải là một "rất tiếc".

Điều này thậm chí có thể phần nào liên quan đến tội lỗi tình dục, bây giờ ... cuối cùng thật khó để tin rằng họ không có một khoảnh khắc suy nghĩ. Nhưng giống như một cảnh phim hôn và sau đó "không nên" cho một người đã kết hôn. Nụ hôn là tĩnh mạch bởi vì nếu bạn được định hướng tốt hơn với lòng tốt, thì ít "tội lỗi" hơn bạn sẽ không chịu thua, nhưng có thể nó được thực hiện ... không suy nghĩ. Bây giờ, một khi bạn là vôi "nhưng tôi đã kết hôn! ... Eh, Imma làm điều đó dù sao" bây giờ nó là phàm nhân.

Trong thực tế, chỉ có người sẽ thú nhận và Chúa biết thực sự là những khoảnh khắc họ đã làm hoặc không "nghĩ" trên đường đi. Và đó là nơi mà chúng ta khó khăn nhất thiết phải "phán xét" những người khác trong bối cảnh tội lỗi phàm trần. Tĩnh mạch? Luôn luôn dễ dàng nhìn thấy. Phàm trần? Có thể trở nên phức tạp hơn.

Tên: Lời thú tội. Confession.

Tuổi: 1.000 tuổi. 1,000 years old.

Ngoại hình: Sexy.Sexy.

Uh-oh, một người nào đó đã xem Fleabag một lần nữa. Tất nhiên tôi đã xem Fleabag một lần nữa. Fleabag là tuyệt vời. Nhưng đây là về lời thú tội thực tế. Of course I’ve been watching Fleabag again. Fleabag is great. But this is about actual confession.

Đợi đã, nó là một điều có thật? Tất nhiên nó là một điều có thật. Bí tích đền tội và hòa giải là một nguyên lý trung tâm của Giáo hội Công giáo, cho phép các tín đồ tự giải tỏa gánh nặng xấu hổ và trải nghiệm sức mạnh chữa lành của tình yêu của Thiên Chúa.Of course it’s a real thing. The Sacrament of Penance and Reconciliation is a central tenet of the Catholic church, allowing believers to relieve themselves of the burden of shame and experience the healing power of God’s love.

Những gì xấu hổ mà họ có xu hướng tự giải tỏa? Công cụ tình dục, chủ yếu. Sex stuff, mainly.

Đi tiếp. Ít nhất là ở Pháp, dù sao đi nữa, nơi ước tính có tới 70% số lời thú tội có liên quan đến một số khía cạnh của tình dục, có thể là sự không chung thủy, sử dụng gái mại dâm hoặc nghiện phim khiêu dâm. Nó rõ ràng là khá lặp đi lặp lại cho các linh mục ngồi qua. At least in France, anyway, where it is estimated that up to 70% of confessions are related to some aspect of sex, be it infidelity, use of sex workers or addiction to pornography. It is apparently quite repetitive for priests to sit through.

Vì vậy, nó chỉ là vô số người đàn ông thừa nhận bí mật bẩn thỉu của họ? Không có gì. Theo một linh mục: Có một sự tương đương, tin rằng tôi. Một người khác nói: Tôi thường nghe: Tôi đang lừa dối chồng vì tôi không hài lòng với anh ấy về tình dục, vì vậy tôi bù đắp cho người khác. Not at all. According to one priest: “There’s parity, believe me”. Another said: “I often hear: ‘I am cheating on my husband because I am not sexually satisfied by him, so I make up for it with others.’”

Bây giờ, treo trong một phút. Tôi nghĩ rằng tôi biết nơi này sẽ đi. I think I know where this is going.

Có phải là một trong những chuỗi thú tội trung tâm rằng nội dung của những gì được nói được giữ riêng tư? Tại sao các linh mục đột nhiên nói về các tờ báo về mọi người về những bí mật đáng xấu hổ nhất? Tôi biết mà. Thư giãn. Không ai đang nói chuyện với các tờ báo.one of the central strands of confession that the contents of what is said is kept private? Why are priests suddenly mouthing off to newspapers about everyone’s most shameful secrets? I knew it. Relax. Nobody is mouthing off to newspapers.

Oh, phew, ok. Họ đã viết một cuốn sách về nó thay thế. They wrote a book about it instead.

Gì!? Nó được gọi là Tôi tha thứ cho bạn tất cả tội lỗi của bạn, được viết bởi Vincent Mongaillard. Nó có một bộ sưu tập các câu chuyện từ 40 giáo sĩ ẩn danh về những gì xảy ra trong quá trình xưng tội. It’s called I Forgive You All Your Sins, written by Vincent Mongaillard. It’s a collection of stories from 40 anonymous clergymen about what happens during confession.

Có phải điều đó, bạn biết đấy, một sự phản bội sâu sắc? Oh, ống xuống. Họ ẩn danh. Và, bằng âm thanh của nó, nội dung của các lời thú tội rất buồn tẻ và lặp đi lặp lại đến nỗi không ai có thể tự nhận mình từ những gì được viết trong cuốn sách. Oh, pipe down. They’re anonymous. And, by the sound of it, the contents of the confessions are so dreary and repetitive that nobody would ever be able to identify themselves from what is written in the book.

Tốt đấy. Ngoại trừ những gì Cha Cédric nói trong bit của mình. Except for what Father Cédric said in his bit.

Đợi đã, anh ấy đã nói gì? Ông nói rằng một khi một cặp vợ chồng ở độ tuổi 50 thay phiên nhau thú nhận. Người phụ nữ đi đầu tiên và tiết lộ rằng cô đã lừa dối chồng với một người bạn nam của cặp vợ chồng. Sau đó, người đàn ông thú nhận rằng anh ta cũng đã lừa dối vợ mình với một người bạn nam của cặp vợ chồng. Hóa ra cả hai đều có nó với cùng một người đàn ông.what did he say? He said that once a couple in their 50s took turns confessing. The woman went first and revealed that she had been cheating on her husband with a male friend of the couple. Then the man confessed that he had also been cheating on his wife with a male friend of the couple. It turns out that they were both having it off with the same man.

Điều đó rất cụ thể. Tôi bắt đầu nghĩ rằng Cha Cédric không nên tin tưởng. Chà, anh ấy đã hoàn thành giai thoại của mình bằng cách nói rằng tôi gặp khó khăn khi không cười, vì vậy có lẽ bạn có một điểm. Tuy nhiên, cuốn sách thú vị. am starting to think that Father Cédric shouldn’t be trusted. Well, he did finish his anecdote by saying “I had trouble not laughing”, so maybe you have a point. Still, fun book.

Hãy nói: Chúa chúc Chúa ân cần cho bạn và bình an, và tôi giải thoát bạn khỏi tội lỗi của bạn.May God give you pardon and peace, and I absolve you from your sins.”

Don Tiết nói: Tôi đã đưa tất cả bí mật của bạn cho một người lạ cho một thỏa thuận sách. “I blabbed all your secrets to a stranger for a book deal.”

Những tội lỗi phổ biến để thú nhận là gì?

Anh ta đã lắng nghe những lời thú tội nói dối, gian lận, buôn chuyện, bạo lực, sử dụng nội dung khiêu dâm, gian dâm, hành vi đồng tính luyến ái, phá thai, triệt sản, sử dụng IVF, v.v. Ông đã nghe thấy tất cả.Đừng ngại đưa bóng tối vào ánh sáng để linh mục có thể thực thi quyền lực của mình và gửi những tội lỗi này từ cuộc sống của bạn.lying, cheating, gossiping, violence, pornography use, fornication, homosexual behavior, abortion, sterilization, IVF use, etc. He has heard it all. Don't be afraid to bring darkness into the light so the priest can exercise his power and remit these sins from your life.

Tội lỗi nào được cam kết nhiều nhất?

Theo một nghiên cứu năm 2009 của Học giả Dòng Tên Fr.Roberto Busa, tội lỗi chết người phổ biến nhất mà đàn ông thú nhận là ham muốn và tội lỗi chết người phổ biến nhất mà phụ nữ thú nhận là niềm tự hào.lust and the most common deadly sin confessed by women is pride.

4 tội lỗi phàm trần là gì?

Họ tham gia vào các tệ nạn lâu đời của ham muốn, háu ăn, avarice, lười biếng, tức giận, ghen tị và tự hào là tội lỗi phàm trần - loại nghiêm trọng, đe dọa linh hồn với sự nguyền rủa vĩnh cửu trừ khi được miễn trừ trước khi chết qua lời thú tội hoặc sám hối.lust, gluttony, avarice, sloth, anger, envy and pride as mortal sins - the gravest kind, which threaten the soul with eternal damnation unless absolved before death through confession or penitence.

Danh sách tội lỗi trong Kinh thánh là gì?

Những gì được gọi là những tội lỗi chết người của Seven Seven là: ham muốn, háu ăn, tham lam, lười biếng, phẫn nộ, ghen tị và tự hào.lust, gluttony, greed, laziness, wrath, envy, and pride.