Các loại cây sống ở nơi khô hạn thường có thân lá và rễ như thế nào

Những cây sống ở vùng sa mạc khô hạn thường có đặc điểm nào dưới đây ?

1. Thân mọng nước

2. Rễ chống phát triển

3. Rễ rất dài, ăn sâu vào lòng đất hoặc bò lan rộng và nông trên mặt đất

4. Lá có kích thước nhỏ hoặc tiêu biến thành gai

A. 1, 3, 4

B. 1, 2, 3

C. 2, 3, 4

D. 1, 2, 3, 4

Những cây sống ở vùng sa mạc khô hạn thường có đặc điểm nào dưới đây ?

1. Thân mọng nước

2. Rễ chống phát triểnv

3. Rễ rất dài, ăn sâu vào lòng đất hoặc bò lan rộng và nông trên mặt đất

4. Lá có kích thước nhỏ hoặc tiêu biến thành gai

A. 1, 3, 4

B. 1, 2, 3

C. 2, 3, 4

D. 1, 2, 3, 4

Những cây sống ở vùng sa mạc khô hạn thường có đặc điểm nào dưới đây ?

1. Thân mọng nước

2. Rễ chống phát triển

3. Rễ rất dài, ăn sâu vào lòng đất hoặc bò lan rộng và nông trên mặt đất

4. Lá có kích thước nhỏ hoặc tiêu biến thành gai

A. 1, 3, 4

B. 1, 2, 3

C. 2, 3, 4

D. 1, 2, 3, 4

Những cây sống ở vùng sa mạc khô hạn thường có đặc điểm nào dưới đây ?

1. Thân mọng nước

2. Rễ chống phát triển

3. Rễ rất dài, ăn sâu vào lòng đất hoặc bò lan rộng và nông trên mặt đất

4. Lá có kích thước nhỏ hoặc tiêu biến thành gai

A. 1, 3, 4.

B. 1, 2, 3.

C. 2, 3, 4.

D. 1, 2, 3, 4.

Câu 14: Những cây sống ở vùng sa mạc khô hạn thường có đặc điểm nào dưới đây ?

1. Thân mọng nước

2. Rễ chống phát triển

3. Rễ rất dài, ăn sâu vào lòng đất hoặc bò lan rộng và nông trên mặt đất

4. Lá có kích thước nhỏ hoặc tiêu biến thành gai

 A. 1, 3, 4. 

B. 1, 2, 3. 

C. 2, 3, 4. 

D. 1, 2, 3, 4. 

Tìm các thông tin về lá biến dạng theo hướng dẫn dưới đây:

- Quan sát cây xương rồng hoặc H.25.1 và hãy cho biết:

     + Lá cây xương rồng có đặc điểm gì?

     + Vì sao đặc điểm đó giúp cây có thể sống ở những nơi khô hạn thiếu nước?

- Quan sát H.25.2 H.25.3 hãy cho biết:

     + Một số lá chét của cây đậu Hà Lan và lá ở ngọn cây mây có gì khác với các lá bình thường?

     + Những lá có biến đổi như vậy có chức năng gì đối với cây?

- Quan sát củ riềng hoặc củ dong ta [H.25.4]

     + Tìm những vảy nhỏ ở trên thân rễ, hãy mô tả hình dạng và màu sắc của chúng.

     + Những vảy đó có chức năng gì đối với các chồi ở thân rễ?

- Quan sát củ hành [H.25.5] và cho biết:

     + Phần phình to thành củ là do bộ phận nào của lá biến thành và có chức năng gì?

Những câu hỏi liên quan

Quan sát H.3.1, H.3.2;H.3.3; H.3.4

Trao đổi thảo luận:

- Xác định những nơi trên Trái đất có thực vật sống.

- Kể tên một vài cây sống ở đồng bằng, đồi núi, ao hồ, sa mạc…

- Nơi nào thực vật phong phú, nơi nào ít phong phú hơn ?

- Kể tên một số cây gỗ lâu năm, to lớn, thân cứng rắn.

- Kể tên một số cây sống trên mặt nước. Theo em chúng có điểm gì khác cây sống trên cạn.

- Kể tên một vài cây nhỏ bé, thân mềm yếu.

- Em có nhận xét gì về thực vật ?

A. Ban đêm, cây hấp thụ CO2 và chưa thực hiện quá trình quang hợp nên buổi sáng lá cây có pH thấp.

C. Buổi chiều, lá cây mất nước nồng độ các axit hữu cơ tăng

D. Buổi sáng, cây quang hợp mạnh tạo ra các sản phẩm trung gian của chu trình Canvil là các axit hữu cơ

Hình minh họa: Tại sao cùng một loài cây ở nơi khô hạn thì bắt rễ sâu, còn ở nơi ẩm ướt thì bắt rễ nông. Thực Vật

[Nguồn ảnh: Internet]


Con người không uống nước sẽ cảm thấy khó chịu, cây cũng như vậy, trong quá trình sinh trưởng cần rất nhiều nước. Có người tính một cây ngô trong thời kì sinh trưởng cần tất cả 200 kg nước, nếu trồng 3.000 cây trong một thửa ruộng thì cần tới 600.000 kg nước.

Thực vật lấy nước chủ yếu nhờ vào bộ rễ hấp thụ từ trong đất, vì vậy cây từ khi nảy mầm cho đến khi sinh trưởng, phát dục và thậm chí đến trước khi chết đều phải tận lực lấy nước trong đất. Để hấp thụ được lượng, nước nhiều như vậy thực vật phải cố gắng mở rộng bộ rễ xuyên sâu vào trong đất, phát triển rộng khắp tạo ra một bộ rễ khổng lồ dày đặc, xuyên sâu, len lỏi vào từng ngóc ngách, kẽ nứt nhỏ trong lòng đất để lấy nước nuôi sống mình. Như vậy, cây sống ở vùng khô hạn thì bộ rễ của chúng càng phải tận lực đâm sâu hơn. Còn vùng đất ẩm ướt, nước nhiều, rễ không cần đâm sâu vào đất mà chỉ cần có những rễ nhánh rất dài phân bố trên mặt đất là được.

Loài cỏ linh lăng sống trên sa mạc mặc dù phần thân trên mặt đất rất thấp, nhưng phần rễ có thể dài trên 7 m, nếu đem loài cỏ linh lăng này trồng ở vùng đất ẩm thì rễ cái của nó sẽ dài trên dưới 1 m. Còn như cây liễu ta vẫn thường gặp xưa nay đều trồng ở những nơi gần nước, cho nên bộ rễ của nó phát triển tương đối nông, nếu đem nó chuyển đến vùng khô thì bộ rễ sẽ thay đổi hình dáng ban đầu, trở thành bộ rễ tương đối sâu.

Vì vậy có thể nói sự phát triển của rễ cây trồng có quan hệ mật thiết với môi trường chung quanh đất đai, bộ rễ ở môi trường khác nhau thì sự phát triển cũng khác nhau. Song rễ không chỉ thay đổi theo sự biến đổi của thành phần nước trong đất, mà còn chịu ảnh hưởng của các điều kiện khác có trong đất, như lượng không khí có trong đất là bao nhiêu, hàm lượng phân bón như thế nào và nhiệt độ của đất... Đều có mối liên hệ nhất định.

Nói chung, cùng một loài cây sinh trưởng ở vùng khô hạn thì rễ sẽ đâm sâu hơn sinh trưởng ở vùng đất ẩm ướt, nguyên nhân chủ yếu là do lượng nước nhiều hay ít. Đó cũng là một trong những biện pháp tài tình khéo léo của thực vật để đấu tranh với môi trường khô hạn.

Từ Khóa:

Tại sao cùng một loài cây ở nơi khô hạn thì bắt rễ sâu, còn ở nơi ẩm ướt thì bắt rễ nông || Thực Vật || Khám phá thế giới

“Con người không uống nước sẽ cảm thấy khó chịu, cây cũng như vậy, trong quá trình sinh trưởng cần rất nhiều nước. Có người tính một cây ngô trong thời kì sinh trưởng cần tất cả 200 kg nước, nếu trồng 3.000 cây trong một thửa ruộng thì cần tới 600.000 kg nước.

Thực vật lấy nước chủ yếu nhờ vào bộ rễ hấp thụ từ trong đất, vì vậy cây từ khi nảy mầm cho đến khi sinh trưởng, phát dục và thậm chí đến trước khi chết đều phải tận lực lấy nước trong đất. Để hấp thụ được lượng, nước nhiều như vậy thực vật phải cố gắng mở rộng bộ rễ xuyên sâu vào trong đất, phát triển rộng khắp tạo ra một bộ rễ khổng lồ dày đặc, xuyên sâu, len lỏi vào từng ngóc ngách, kẽ nứt nhỏ trong lòng đất để lấy nước nuôi sống mình. Như vậy, cây sống ở vùng khô hạn thì bộ rễ của chúng càng phải tận lực đâm sâu hơn. Còn vùng đất ẩm ướt, nước nhiều, rễ không cần đâm sâu vào đất mà chỉ cần có những rễ nhánh rất dài phân bố trên mặt đất là được.

Loài cỏ linh lăng sống trên sa mạc mặc dù phần thân trên mặt đất rất thấp, nhưng phần rễ có thể dài trên 7 m, nếu đem loài cỏ linh lăng này trồng ở vùng đất ẩm thì rễ cái của nó sẽ dài trên dưới 1 m. Còn như cây liễu ta vẫn thường gặp xưa nay đều trồng ở những nơi gần nước, cho nên bộ rễ của nó phát triển tương đối nông, nếu đem nó chuyển đến vùng khô thì bộ rễ sẽ thay đổi hình dáng ban đầu, trở thành bộ rễ tương đối sâu.

Vì vậy có thể nói sự phát triển của rễ cây trồng có quan hệ mật thiết với môi trường chung quanh đất đai, bộ rễ ở môi trường khác nhau thì sự phát triển cũng khác nhau. Song rễ không chỉ thay đổi theo sự biến đổi của thành phần nước trong đất, mà còn chịu ảnh hưởng của các điều kiện khác có trong đất, như lượng không khí có trong đất là bao nhiêu, hàm lượng phân bón như thế nào và nhiệt độ của đất… đều có mối liên hệ nhất định.

Nói chung, cùng một loài cây sinh trưởng ở vùng khô hạn thì rễ sẽ đâm sâu hơn sinh trưởng ở vùng đất ẩm ướt, nguyên nhân chủ yếu là do lượng nước nhiều hay ít. Đó cũng là một trong những biện pháp tài tình khéo léo của thực vật để đấu tranh với môi trường khô hạn.”

Twitter Facebook LinkedIn

Video liên quan

Chủ Đề