Dụng cụm từ tác dụng lực để mô tả ví dụ trên

Chọn câu Sai [Vật lý - Đại học]

1 trả lời

nêu một ví dụ về tác dụng đẩy hoặc kéo của lực?

[cần gấp]

Ibaitap.com sẽ hướng dẫn trả lời chi tiết cho các câu hỏi trang 144, 145, 146 Sgk Khoa học tự nhiên lớp 6 của bộ sách Kết nối tri thức thuộc [ Bài 40: LỰC LÀ GÌ? trong CHƯƠNG VIII- LỰC TRONG ĐỜI SỐNG]. Nội dung chi tiết bài giải mời bạn đọc tham khảo dưới đây:

Lời giải tham khảo:

Các lực có trong hình dưới là: trọng lực, lực đàn hồi, lực đẩy.

II. TÁC DỤNG CỦA LỰC

Câu hỏi:

Lời giải tham khảo:

[1] là: Bắt đầu chuyển động

[2] là: Chuyển động chậm dần

[3] là: Đổi hướng chuyển động

[4] là: Dừng lại

[5] là: Chuyển động nhanh dần

Câu hỏi 1: Hãy tìm thêm ví dụ về lực làm thay đổi tốc độ hướng chuyển động. [trang 145 SGK KHTN 6 [KẾT NỐI TRI THỨC]]

Lời giải tham khảo:

Ví dụ về lực làm thay đổi tốc độ hướng chuyển động là:

  • Gió thổi lá buồm giúp cho con thuyền thay đổi hướng chuyển động.
  • Dùng vợt đánh quả cầu lông làm cho thay đổi hướng chuyển động của quả cầu.
  • Dòng nước chảy xiết làm thay đổi hướng chuyển động của thuyền.

Câu hỏi 2: Nén một lò xo, kéo dãn dây cao su hình 40.3. Mô tả sự thay đổi hình dạng của lò xo, dây cao su khi chịu lực tác dụng [trang 145 SGK KHTN 6 [KẾT NỐI TRI THỨC]]

Lời giải tham khảo:

Khi một lò xo bị nén, chiều dài của lò xo đó bị ngắn lại, còn dây cao su khi kéo dãn ra thì chiều dài của nó dài thêm.

CÂU HỎI 

Câu hỏi 1: Hãy tìm thêm ví dụ về lực làm thay đổi hình dạng của vật [trang 144 SGK KHTN 6 [KẾT NỐI TRI THỨC]]

Lời giải tham khảo:

Ví dụ về lực làm thay đổi hình dạng vật là: Dùng tay ép chặt quả bóng cao su, quả bóng cao su bị lõm vào hoặc kéo dây cung, thì dây cung bị biến dạng,...

Câu hỏi 2: Theo em, lực tác dụng lên vật có thể vừa làm thay đổi chuyển động của vật, vừa làm biến dạng vật không? Nếu có, hãy cho ví dụ hoặc dùng các lực trong hình để chứng minh. [trang 144 SGK KHTN 6 [KẾT NỐI TRI THỨC]]

Lời giải tham khảo:

Lực tác dụng lên vật có thể vừa làm thay đổi chuyển động vật, vừa làm biến dạng vật, ví dụ: Dùng vợt tác dụng lực vào quả bóng tennis hay thả quả bóng cao su từ trên cao xuống,...

III. LỰC TIẾP XÚC VÀ LỰC KHÔNG TIẾP XÚC

Câu hỏi 1: Trong các lực ở đầu bài, lực nào là lực tiếp xúc, lực nào là lực không tiếp xúc? [trang 146 SGK KHTN 6 [KẾT NỐI TRI THỨC]]

Lời giải tham khảo:

Lực tiếp xúc: bao gồm hình c; hình d.

Lực không tiếp xúc: bao gồm hình a; hình b.

Câu hỏi 2: Hãy tìm thêm ví dụ về lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc.[trang 146 SGK KHTN 6 [KẾT NỐI TRI THỨC]]

Lời giải tham khảo:

Lực tiếp xúc: gồm lực sút của chân lên quả bóng, lực đẩy của tay lên thùng hàng, lực kéo của tay lên xe kéo, ...

Lực không tiếp xúc: gồm lực đẩy của hai cục nam châm, trọng lực của búa khi rơi tự do từ trên cao, ...

HOẠT ĐỘNG: Thí nghiệm 1 hình 40.4

- Chuẩn bị: Giá gắn lò xo lá tròn có dây kéo, xe lăn

- Bộ thí nghiệm như hình 40.4

- Dùng dây nén lò xo lá tròn rồi chốt lại. Khi đặt xe ở vị trí A [hình 40.4a], nếu thả chốt thì lò xo bung ra [hình 40.4b] nhưng không làm cho xe chuyển động được.

Câu hỏi 1: Tại sao lò xo không làm xe chuyển động được? [trang 146 SGK KHTN 6 [KẾT NỐI TRI THỨC]]

Lời giải tham khảo:

Lò xo không làm xe chuyển động được vì lực đẩy của lò xo không tác dụng lên xe để khiến xe có thể di chuyển.

Câu hỏi 2: Phải đặt xe ở khoảng nào thì khi lò xo bung ra làm cho xe chuyển động? Tại sao?  [trang 146 SGK KHTN 6 [KẾT NỐI TRI THỨC]]

Lời giải tham khảo:

Phải đặt xe bên trong khoảng đoạn OB thì khi lò xo bung ra sẽ làm cho xe chuyển động.

HOẠT ĐỘNG: Thí nghiệm 2 hình 40.5

- Chuẩn bị: Hai xe lăn có đặt nam nhân

- Bố trí thí nghiệm như hình 1.6

Câu hỏi: Có phải chỉ khi đẩy xe B cho tới khi tiếp xúc với xe A thì xe B mới làm cho xe A bắt đầu chuyển động không? Tại sao?  [trang 146 SGK KHTN 6 [KẾT NỐI TRI THỨC]]

Lời giải tham khảo:

Không phải chỉ khi đẩy xe B cho tới khi tiếp xúc với xe A thì xe B mới chuyển động vì khi gần tiếp xúc với xe A thì lực từ của hai đầu nam châm đã hút chúng lại với nhau làm cho xe A chuyển động

CÂU HỎI

Câu hỏi: Lực lò xo tác dụng lên xe A ở thí nghiệm 1 và lực xe B tác dụng lên xe A ở thí nghiệm 2 có gì khác nhau?  [trang 146 SGK KHTN 6 [KẾT NỐI TRI THỨC]]

Lời giải tham khảo:

Lực lò xo tác dụng lên xe A ở thí nghiệm 1 là tạo ra lực tiếp xúc.

Lực xe B tác dụng lên xe A ở thí nghiệm 2 là tạo ra lực không tiếp xúc.

Mở đầu trang 144 Bài 40 Khoa học tự nhiên lớp 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống: Tuy chưa được học về lực nhưng chắc chắn em đã không ít lần nghe nói tới lực. Em có thể xác định được những lực nào trong các hình trên?

cố định

Lời giải:

+ Hình a: Lực hút của nam châm tác dụng lên ghim sắt.

+ Hình b: Lực hút của Trái Đất tác dụng lên quả bóng.

+ Hình c: Lực đẩy của gió tác dụng lên cánh buồm.

+ Hình d: Lực đẩy của mặt vợt tác dụng lên quả bóng. 

cố định

Hoạt động 1 trang 145 Bài 40 Khoa học tự nhiên lớp 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống: Trong khi đá bóng người ta luôn phải tác dụng lực lên quả bóng, khi thì làm bóng bắt đầu chuyển động, khi thì làm bóng chuyển động nhanh dần, chuyển động chậm dần, dừng lại, đổi hướng chuyển động. Hãy thảo luận nhóm để xác định xem: mỗi hình ứng với tác dụng nào trong 5 tác dụng kể trên của lực và tìm cụm từ thích hợp cho các vị trí [1], [2], [3], [4], [5] mô tả trong Hình 40.2.

Lời giải:

a] Cầu thủ đá vào bóng đang đứng yên làm bóng [1] bắt đầu chuyển động.

b] Bóng đang lăn trên sân, lực cản của cỏ trên sân làm bóng [2] chuyển động chậm dần.

c] Bóng đang bay về phía khung thành thì bị hậu vệ phá sang trái. Lực của hậu vệ làm bóng [3] đổi hướng chuyển động.

d] Bóng bay vào trước khung thành, bị thủ môn bắt dính. Lực của thủ môn làm bóng [4] dừng lại.

e] Bóng đang lăn trên sân thì một cầu thủ chạy theo đá nối. Lực của cầu thủ này làm bóng [5] chuyển động nhanh dần.

cố định

Câu hỏi 1 trang 145 Bài 40 Khoa học tự nhiên lớp 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống: Hãy tìm thêm ví dụ về lực làm thay đổi tốc độ, hướng chuyển động.

cố định

Lời giải:

– Lực làm thay đổi tốc độ:

+ Lực tác dụng làm vật chuyển động chậm dần: Ôtô đang chuyển động, khi hãm phanh, lực hãm đã làm cho ô tô chuyển động chậm dần.

+ Lực tác dụng làm vật đang đứng yên bắt đầu chuyển động: Con cá cắn vào chiếc phao của một cần câu đang nổi, bỗng chìm xuống nước. Lực của con cá đã làm cho chiếc phao đang đứng yên bắt đầu chuyển động.

– Lực làm đổi hướng chuyển động:

+ Đàn chim nhạn đang bay sang phải, đột nhiên đổi hướng sang bên trái do lực của cánh chim thay đổi hướng.

+ Khi đập mạnh quả bóng vào bức tường, quả bóng bật ngược trở lại do lực của bức tường cản trở đường bay quả bóng.

cố định

Hoạt động 2 trang 145 Bài 40 Khoa học tự nhiên lớp 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống: Nén một lò xo, kéo dãn dây cao su [Hình 40.3]. Mô tả sự thay đổi hình dạng của lò xo, dây cao su khi chịu lực tác dụng.

cố định

Lời giải:

Lực nén do tay ta tác dụng vào lò xo, đã làm lò xo bị co lại. Lò xo đã bị thay đổi hình dạng.

Lực kéo do tay ta tác dụng vào dây cao su, đã làm dây cao su bị giãn ra. Dây cao su đã bị thay đổi hình dạng.

cố định

Câu hỏi 2 trang 145 Bài 40 Khoa học tự nhiên lớp 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống: Hãy tìm thêm ví dụ về lực làm thay đổi hình dạng của vật.

cố định

Lời giải:

+ Lấy tay bóp móp quả bóng làm nó bị biến dạng.

+ Vo tròn một tờ giấy.

+ Gió tác dụng lực làm cho cành cây gãy.

cố định

Câu hỏi 3 trang 145 Bài 40 Khoa học tự nhiên lớp 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống: Theo em, lực tác dụng lên vật có thể vừa làm thay đổi chuyển động của vật, vừa làm biến dạng vật không? Nếu có, hãy cho ví dụ hoặc dùng các lực trong hình ở đầu bài để chứng minh.

cố định

Lời giải:

– Lực tác dụng lên vật có thể vừa làm thay đổi chuyển động của vật, vừa làm biến dạng vật.

– Ví dụ:

+ Cầu thủ đá vào quả bóng đứng yên làm quả bóng biến dạng đồng thời quả bóng biến đổi chuyển động.

+ Quả bóng bị đập mạnh vào bức tường, lực mà bức tường tác dụng lên quả bóng sẽ vừa làm biến dạng, vừa làm biến đổi chuyển động của quả bóng.

cố định

Câu hỏi 4 trang 146 Bài 40 Khoa học tự nhiên lớp 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống: Trong các lực ở hình đầu bài, lực nào là lực tiếp xúc, lực nào là lực không tiếp xúc?

cố định

Lời giải:

–  Lực tiếp xúc: Hình d. 

Vì quả quả bóng phải tiếp xúc với mặt vợt thì mặt vợt mới sinh ra lực đẩy đẩy quả bóng bay ngược trở lại.

– Lực không tiếp xúc: Hình a, b, c 

Vì: 

+ Lực hút của nam châm hình a: không tiếp xúc với vật mà vẫn làm ghim sắt chuyển động. 

+ Lực hút của Trái Đất hình b: không tiếp xúc với vật mà vẫn làm quả bóng rơi xuống.

+ Lực của gió hình c: không tiếp xúc với vật mà vẫn làm cánh buồm biến dạng.

cố định

Câu hỏi 5 trang 146 Bài 40 Khoa học tự nhiên lớp 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống: Hãy tìm thêm ví dụ về lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc.

cố định

Lời giải:

– Ví dụ về lực tiếp xúc:

Người thợ rèn dùng búa đập vào thanh sắt nung.

+ Cần cẩu kéo hàng.

Tay bật công tắc điện.

– Ví dụ về lực không tiếp xúc:

+ Máy bay giấy bay lên nhờ gió.

+ Nam châm để gần các đinh sắt.

cố định

Hoạt động 3 trang 146 Bài 40 Khoa học tự nhiên lớp 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống: – Thí nghiệm 1 [Hình 40.4]:

+ Chuẩn bị: giá gắn lò xo lá tròn có dây kéo, xe lăn.

+ Bộ thí nghiệm như hình 40.4.

+ Dùng dây nén lò xo lá tròn rồi chốt lại. Khi xe đặt ở vị trí A [hình 40.4a], nếu thả chốt thì lò xo bung ra [hình 40.4b], nhưng không làm cho xe chuyển động được.

1. Tại sao lò xo không làm xe chuyển động được?

2. Phải đặt xe ở khoảng nào thì khi lò xo bung ra sẽ làm cho xe chuyển động? Tại sao?

cố định

Lời giải:

1. Lò xo không làm xe chuyển động được vì xe đặt quá xa lò xo nên khi thả chốt, lò xo bung ra nhưng không chạm đến xe, không có lực tác dụng vào xe nên xe không chuyển động được.

2. Phải đặt xe ở trong khoảng lò xo bung ra phải chạm vào xe và khi lò xo bung ra sẽ làm cho xe chuyển động. Vì lò xo tác dụng lực lên xe làm xe chuyển động [lực tiếp xúc].

cố định

Hoạt động 4 trang 146 Bài 40 Khoa học tự nhiên lớp 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống: – Thí nghiệm 2 [hình 40.5]:

+ Chuẩn bị: hai xe lăn có đặt nam châm.

+ Bố trí thí nghiệm như hình 40.5.

+ Có phải chỉ khi đẩy xe B cho tới khi tiếp xúc với xe A thì xe B mới làm cho xe A bắt đầu chuyển động không? Tại sao?

cố định

Lời giải:

Không phải chỉ khi đẩy xe B cho tới khi tiếp xúc với xe A thì xe B mới làm cho xe A bắt đầu chuyển động. Vì nam châm ở xe B đã tác dụng một lực hút lên nam châm ở xe A, làm xe A chuyển động về phía mình. 

cố định

Câu hỏi 6 trang 146 Bài 40 Khoa học tự nhiên lớp 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống: Lực lò xo tác dụng lên xe A ở thí nghiệm 1 và lực xe B tác dụng lên xe A ở thí nghiệm 2 có gì khác nhau?

cố định

Lời giải:

Lực lò xo tác dụng lên xe A ở thí nghiệm 1 khác lực xe B tác dụng lên xe A ở thí nghiệm ở điểm:

– Lực lò xo tác dụng lên xe A ở thí nghiệm 1 là lực tiếp xúc. Lò xo phải tiếp xúc với xe A mới làm cho xe A chuyển động được.

– Lực xe B tác dụng lên xe A ở thí nghiệm 2 là lực không tiếp xúc. Xe B không cần tiếp xúc với xe A mà vẫn làm cho xe A chuyển động được.

cố định

Em có thể 1 trang 146 Bài 40 Khoa học tự nhiên lớp 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống: Nhận biết được tác dụng của lực ở một số tình huống thường gặp trong đời sống.

cố định

Lời giải:

– Người tác dụng lực đẩy vào xe hàng làm nó chuyển động.

– Lực của búa tác dụng vào đinh làm đinh xuyên sâu vào tường.

cố định

Video liên quan

Chủ Đề