Em hiểu như thế nào về nguyên lý Học đi đôi với hành lấy vì dụ cụ thể để mình hoá cho nguyên lý đó

Em hiểu thế nào về nguyên lí giáo dục: Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội?

Người xưa đã dạy lí thuyết không bằng thực hành giỏi. Vấn đề này luôn đúng trong mọi thời đại và được đúc kết trong câu nói: “Học đi đôi với hành”. Học đi đôi với hành  là gì? Học là quá trình tiếp thu kiến thức được tích lũy trong sách vở, là trau dồi tri thức, mở mang trí tuệ, không để tụt lùi, lạc hậu.  Đi đôi có nghĩa là luôn song hành với nhau, không thể nào tách rời.Còn hành là ứng dụng lí thuyết đã học vào thực tiễn đời sống.Phương châm "học đi đôi với hành" là hoàn toàn đúng đắn. Một trong hai việc trên đều rất quan trọng.  Từ thời xa xưa, cha ông ta đã đề cao việc học tập, bởi có học, ta mới nhận biết được đâu là đúng sai phải trái, thế nào là tốt xấu, từ đó giúp ta cách ứng xử giao tiếp hàng ngày cũng như trong công việc làm thế nào để đạt hiệu quả cao. Nhưng học không thì không đủ, nó chỉ là lí thuyết suông nếu ta không chịu thực hành nó.”Học không hành” là lối học hình thức với mục đích là hòng cầu danh lợi.Đó là lối học định hướng đến những mục đích tầm thường.Than ôi! thực tế rất đáng buồn hiện nay là nước ta đang càn quá coi trọng lí thuyết mà chưa đầu tư nhiều cho thực hành.Là học sinh,chúng ta hãy nghiêm túc trong việc học .Học là phải hiểu bài,và hiểu là phải thực hành.Không học vẹt,học tủ,học cho có.Khi học xong thì cần phải ôn lai bài và làm lại các bạn tập vận dụng để có thể nhớ đc những bài vừa học.Nhờ thực hiện phương châm “Học đi đôi với hành” mà chúng ta học tập mỗi ngày một càng tiến bộ.

Hãy tìm ở đoạn văn trên có câu nào là câu cầu khiến,câu nghi vấn,câu cảm thán,câu phủ định,câu trần thuật không.

      Một trong những điều trọng yếu nhất của phương pháp học tập là "Học đi đôi với hành". Nguyên lý ấy đã được ông cha ta nhắc đi nhắc lại nhiều lần. Trong bài tấu "Bàn luận về phép học" gửi vua Quang Trung, La Sơn Phu Tử cũng có viết, cần phải "theo điều học mà làm". Tuy vậy nhiều người trong chúng ta còn chưa hiểu rõ, hiểu một cách đầy đủ nguyên lý ấy, chân lý ấy.

      Vậy thế nào là "học đi đôi với hành"? Thế nào là "theo điều học mà làm"? Học là học tập, học văn hoá, ngoại ngữ... học lý thuyết về khoa học kỹ thuật... Hành là hành động, là hoạt động. Học đi đôi với hành có nghĩa là vừa học văn hoá, lý thuyết, vừa tập tành vận dụng; lấy lý thuyết soi sáng thực hành, lấy thực hành củng cố lý thuyết; học tập phải gắn liền với sản xuất, với các hoạt động khác, nhất là hoạt động xã hội. "Theo điều học mà làm" có nghĩa là biến những kiến thức đã học được để làm ăn, phải biết làm theo điều đã học để phục vụ sản xuất, phục vụ cho việc tu dưỡng rèn luyện của bản thân và ứng dụng vào cuộc sống. Đúng như cụ Phan Bội Châu đã chỉ rõ "Học là bắt chước, học là cần cho biết, học là để mà làm".

      Học đi đôi với hành là cách học phải hiểu và ứng dụng điều học có hiệu quả, điều đó khác với việc học chay, học vẹt, học lý thuyết suông, học một cách máy móc, sáo rỗng, có thể đọc nghìn cuốn sách "chữ chứa đầy bụng", nhưng khi bước vào đời thì ngu ngơ rỗng tuếch, trở thành kẻ "thầy dở, thợ dốt ". Vì không "học đi đôi với hành", vì không biết "theo điều học mà làm" nên nhiều người "đua học hình thức cầu danh lợi" như La Sơn Phu Tử chê trách. Cho nên học tập phải thu nhận được kết quả thiết thực và hữu ích.

      Học luân lí để bồi dưỡng phẩm hạnh, để trở thành con ngoan, trò giỏi, người công dân tốt. Học các môn khoa học xã hội và nhân văn không chỉ để có những hiểu biết, những kiến thức về văn, sử, địa... mà còn để bồi dưỡng tâm hồn... Học ngoại ngữ phải tập nói, tập dịch, để đọc sách, để có thêm một công cụ mà làm ăn, mà tiến thủ, chứ đâu phải là để nói một vài câu tiếng Tây, tiếng Tàu, tiếng Anh, tiếng Nhật... cho oai! Nước ta đang trên đường hội nhập và phát triển, cho nên "học đi đôi với hành", "theo điều học mà làm" là những phương châm giúp chúng ta cải tiến phương pháp học tập. Các môn khoa học tự nhiên cực kỳ quan trọng, sẽ trang bị cho thanh thiếu nhi bao kiến thức khoa học, kỹ thuật hiện đại. Phòng thư viện, phòng thí nghiệm, phòng học bộ môn, nhất là phòng máy tính... đã và đang được xây dựng, phát triển ở các trường tiểu học, trường phổ thông trên phạm vi cả nước đã cho thấy việc "học đi đôi với hành", "theo điều học mà làm" được ngành giáo dục và xã hội quan tâm, coi trọng như thế nào. Các phong trào mang tính xã hội rộng lớn của học sinh, sinh viên những năm gần đây như phong trào tình nguyện", đóng góp quỹ từ thiện xoá đói giảm nghèo, giúp những người khuyết tật, những nạn nhân chiến tranh... không chỉ thể hiện tinh tương thân tương ái, lá lành đùm lá rách, mà còn cho thấy trường học là gắn liền với cuộc sống xã hội, phương châm "học đi đôi với hành" được hàng chục triệu thầy cô giáo và học sinh hưởng ứng.

      Những hoạt động như cắm trại, tham quan, du lịch, sưu tầm văn học dân gian ở quê hương mình; những việc làm như trồng hoa, trồng cây, làm sạch trường, đẹp lớp... là vô cùng thiết thực, đúng là "theo điều học mà làm". Quét nhà, lau nhà, nấu cơm, giặt quần áo... trong gia đình là những công việc giúp tuổi trẻ trở nên tháo vát, khéo léo, biết yêu thương đỡ đần bố mẹ, sớm hình thành những đức tính tốt đẹp như siêng năng, cần cù, yêu lao động và biết quý trọng người lao động.

      "Học đi đôi với hành", biết "theo điều học mà làm" là rất thiết thực, bổ ích. Nhờ đó mà lý thuyết được khắc sâu, lý thuyết được thực hành soi sáng, vừa học tập, vừa ôn vừa luyện nên dễ hiểu, dễ nhớ. Học đi đôi với hành hướng học sinh, sinh viên biết tìm tòi nghiên cứu, phát minh. Trong những kì thi: "Tuổi trẻ sáng tạo" ta thấy tuổi trẻ Việt Nam đã biết "theo điều học mà làm", có nhiều phát minh, ứng dụng trong lĩnh vực tin học và công nghệ thể hiện tài năng, trí tuệ Việt Nam.

      "Học đi đôi với hành", "theo điều học mà làm" là phương châm, phương pháp giúp học sinh, sinh viên phát huy tinh thần chủ động, năng động trong học tập, sớm xác định được mục tiêu học tập đúng đắn. Học để mở mang tầm hiểu biết, để trở thành người lao động có kỹ thuật, để phục vụ công cuộc hiện đại hoá, công nghiệp hoá đất nước.

      Hiện tượng "học giả mà bằng thật”, mua bán bằng giả hiện nay đâu chỉ là hội chứng chạy theo bằng cấp, hư danh mà còn phản ánh một sự thật trong xã hội ta là nhiều người chưa hiểu "học đi đôi với hành", "theo điều học mà làm".

      Con đường học tập đi tới tương lai của tuổi trẻ Việt Nam vô cùng tươi sáng và rộng mở. "Học đi đôi với hành", "theo điều học mà làm" là những bài học thiết thực, bổ ích đối với chúng ta. Những lời Bác Hồ viết trong "Thư trung thu” - 1952, ngày nay đọc lại ta càng thấm thía:

"Mong các cháu cổ gắng

Thi đua học và hành

Tuổi nhỏ làm việc nhỏ

Tuỳ theo sức của mình

Để tham gia kháng chiến

Để gìn giữ hoà bình"...

Loigiaihay.com

Tất cảToánVật lýHóa họcSinh họcNgữ vănTiếng anhLịch sửĐịa lýTin họcCông nghệGiáo dục công dânTiếng anh thí điểmĐạo đứcTự nhiên và xã hộiKhoa họcLịch sử và Địa lýTiếng việtKhoa học tự nhiênHoạt động thưởng thức, hướng nghiệpHoạt động thưởng thức sáng tạoÂm nhạcMỹ thuậtEm hiểu thế nào về nguyên lí giáo dục : Học đi đôi với hành, giáo dục phối hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội ?


– Học đi đôi với hành, giáo dục phối hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội là nguyên tắc dựa trên thực tiễn, có thực tiễn mới có năng lực phân phối được nhu yếu của người học, của xã hội vì thực tiễn là cơ sở, động lực, mục tiêu của nhận thức và là tiêu chuẩn của chân lí .

Bạn đang xem: Em hiểu thế nào về nguyên lí giáo dục: học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội?

– – Học đi đôi với hành : nhờ có thực tiễn, con người mới có những tri thức mới để liên tục học tập, đồng thời kiểm nghiệm được tính đúng sai và giá trị đích thực của tri thức đã đảm nhiệm được .

giúp với .Xem thêm : Công Suất Rms Là Gì ? Sự Khác Biệt Của Rms Và Công Suất Pmpo ?Câu 1 : Anh [ chị ] hiểu như thế nào về nguyên tắc ‘ ‘ giáo dục phối hợp với lao động sản xuất ‘ ‘ liên hệ bản thânCâu 2 : Anh [ Chị ] Hiểu như thế nào về nguyên tắc giáo dục học đi đôi với hành ‘ ‘ liên hệ bản thân2 Câu làm riêng không gọp chung nha : [ [

quản trị Hồ Chí Minh từng nói : Lí luận mà không liên hệ với thực tiễn là lí luận suông. Bản thân em đã có những việc làm nào gắn học với hành ? Việc phối hợp giữa học với hành có công dụng như thế nào so với quy trình học tập của em ?

Bản thân em đã có việc làm nào gắn học với hành? Việc kết hợp giữa học với hành có tác dụng thế nào đối với quá trình học tập của em?

Trong khi sẵn sàng chuẩn bị cho bài học kinh nghiệm Thực tiễn và vai trò của thực tiễn so với nhận thức, Hà nói với Hằng :- Chúng mình cố gắng nỗ lực triển khai tốt những giờ thực hành thực tế, thí nghiệm của những môn học là vận dụng lí thuyết vào thực tiễn đấy .Hằng liền bĩu môi :- Vận dụng lí thuyết vào thực tiễn phải là những yếu tố lớn có giá trị cao cơ. Việc thực hành thực tế, thí nghiệm của bọn mình chỉ có tính năng bổ trợ cho giờ học lí thuyết thôi, đâu phải là vận dụng lí thuyết vào thực tiễn .Em đồng ý chấp thuận với quan điểm nào ? Không chấp thuận đồng ý với quan điểm nào ? Vì sao ? Lớp 10 Giáo dục công dân Bài 7; Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với… 1 0 Lớp 10 Giáo dục công dân Bài 7 ; Thực tiễn và vai trò của thực tiễn so với …Vận dụng kỹ năng và kiến thức về vai trò của thực tiễn, lý giải ý nghĩa nguyên lí giáo dục : học đi đôi với hành, lí luận mà không liên hệ thực tiễn là lí luận sống …. help me Lớp 10 Giáo dục công dân Bài 7; Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với… 0 0

Lớp 10 Giáo dục công dân Bài 7 ; Thực tiễn và vai trò của thực tiễn so với …Qua khám phá về vai trò của thực tiễn so với nhận thức em hiểu như thế nào về quan điểm của hồ chí minh : ” Lí luận mà không liên hệ với thực tiễn là lí luận suông “. kể một vài việc làm trong đời sống bộc lộ em đã triển khai quan điểm này

Lớp 10 Giáo dục công dân Bài 7; Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với… 0 0 Lớp 10 Giáo dục công dân Bài 7 ; Thực tiễn và vai trò của thực tiễn so với …Dựa vào kỹ năng và kiến thức đã học, em hãy lý giải câu nói của Bác Hồ : ” Lí luận mà không liên hệ với thực tiễn là lí luận suông, thực tiễn mà không có lí luận hướng dẫn thì là lí luận mù quáng. ” Lớp 10 Giáo dục công dân Bài 7; Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với… 1

0

Khoá học trên OLM của Đại học Sư phạm HN

Loading…

Khoá học trên OLM của Đại học Sư phạm HN

Lớp 10 Giáo dục công dân Bài 7 ; Thực tiễn và vai trò của thực tiễn so với … Loading …

Video liên quan

Chủ Đề