Hoạt hóa acid palmitic cần bao nhiều atp năm 2024

Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).

Hoạt hóa acid palmitic cần bao nhiều atp năm 2024
kiểm chứng (cái gì
Hoạt hóa acid palmitic cần bao nhiều atp năm 2024
Hoạt hóa acid palmitic cần bao nhiều atp năm 2024
?)

Acid palmitoleic là một acid béo không bão hòa đơn, nhóm omega, là thành phần phổ biến của glyceride trong mô mỡ của người và nhiều động vật. Trong cơ thể người, nó thường có nồng độ cao nhất ở gan. Trong cơ thể sống, nó được biến đổi từ acid palmitic qua quá trình sinh tổng hợp nhờ xúc tác của enzym chuyên biệt là Stearoyl-CoA desaturase-1. Enzym này được mã hoá bởi gen Δ-9-desaturase.

Ngoại diện[sửa | sửa mã nguồn]

Trong tiếng Anh, acid palmitoleic có tên thường dùng là "palmitoleic acid", tuy nhiên hợp chất này còn nhiều tên gọi khác:

  1. Palmitolinoleic acid;
  2. (9Z)-hexadec-9-enoic acid (theo IUPAC);
  3. (9Z)-hexadecenoic acid;
  4. cis-9-hexadecenoic acid;
  5. cis-delta(9)-hexadecenoic acid;
  6. zoomaric acid;
  7. (Z)-hexadec-9-enoic acid;
  8. 16:1n-7 hoặc đôi khi là 16:1∆9.(Tỉ số 16:1 là trị số cụ thể của chỉ số C:D dùng chỉ thuộc tính của acid béo; trong đó C = tổng số nguyên tử carbon của nó, D = tổng số liên kết đôi không bão hòa).

Lược sử[sửa | sửa mã nguồn]

Acid palmitoleic là một acid hữu cơ đã được phát hiện vào năm 1854 nhờ P.G. Hofstädter khi ông nghiên cứu dầu cá chiết xuất từ gan của cá nhà táng. Mãi đến năm 1906, thì H. Bull mới phát hiện ra thành phần phân tử của nó, sau đó được Lewkowitsch đặt tên "palmitoleic acid" như hiện nay. Tuy nhiên cấu trúc của nó mãi đến năm 1925 mới được E.F. Armstrong và cộng sự thiết lập.

  • 1. tuyến tại: http://www.mientayvn.com/Y_online.html
  • 2. NGỌC 1
  • 3. VÀ HẤP THU LIPID 2. CHUYỂN HÓA ACID BÉO 3. CHUYỂN HÓA TRIGLYCERID, PHOSPHOLIPD VÀ CÁC LIPID KHÁC 4. CHUYỂN HÓA CHOLESTEROL 5. CÁC DẠNG LIPID VẬN CHUYỂN (LIPID HÒA TAN) 6. ĐẶC ĐIỂM CHUYỂN HÓA LIPID Ở MỘT SỐ MÔ 2
  • 4. TG: mỡ dƣới da, cơ quan  bảo vệ cơ thể, tích trữ và cung cấp NL  Thay đổi theo chế độ ăn, hoạt động thể lực, độ tuổi  Nhu cầu lipid trong thức ăn: 60 – 100g  Mỡ vƣợt quá 30%  nguy cơ bệnh tim mạch, chuyển hóa (ĐTĐ)  Tỉ lệ eo/hông = 0.8  lý tƣởng 3
  • 5. Phospholipid, Cholesterol, Glycolipid  Cấu trúc màng tế bào, bào quan  ảnh hƣởng trực tiếp đến tính đặc thù chủng loại, tính miễn dịch của mô, cơ quan  Lipid vận chuyển:  Kết hợp với protein (albumin) để di chuyển trong máu Các dạng lipid liên quan mật thiết trong chuyển hóa Các thành phần có thể trao đổi với nhau nhờ sự vận chuyển của các lipid hòa tan 4
  • 6.
  • 7.
  • 8. triglycerid ĐẶC ĐIỂM: -Lipase chỉ tác dụng đặc hiệu trên liên kết ester ở C1 và C3 của phân tử Triglycerid -C2 chuyển thành C1 trƣớc khi bị thủy phân (nhờ isomerase) -Thủy phân TG ở hành tá tràng không hoàn toàn tạo thành 1 hỗn hợp các sản phẩm trung gian: TG, DG, MG, acid béo, glycerol R3COOH R1COOH CH2O – CO – R1 CHO – CO – R2 CH2O – CO – R3 lipase CH2O – CO – R1 CHO – CO – R2 CH2OH lipase CH2OH CHO – CO – R2 CH2OH CH2O – CO – R2 CHOH CH2OH isomerase R2COOH Glycerol 7
  • 9. liên kết ester giữa acid phosphoric và cholin hoặc acid phosphoric với glycerol → diglycerid, phosphocholin, acid phosphoric, cholin  Phosphomonoesterase (phosphatase) tiếp tục thủy phân các sản phẩm trên  Cholesterol esterase thủy phân sterid thành acid béo và cholesterol 2. Thủy phân phospholipid và sterid 8
  • 10. ruột  Glycerol, acid béo (<10C): tĩnh mạch cửa → gan. Acid béo gắn albumin để lƣu thông trong máu  Acid béo chuỗi dài, MG, DG: tổng hợp lại thành TG tại màng ruột.  Các lipid mới tổng hợp tại màng ruột nhƣ TG, CE đƣợc bao bọc bởi những thành phần ƣa nƣớc (PL, Cholesterol, apoprotein) → chylomycron → mạch bạch huyết → gan 9
  • 11. NIÊM MẠC RUỘT HẤP THU PL PL C AB MG Glycerol CE TG ABMN ABMN AB - Albumin C AB TG CE MG Glycerol Tĩnh mạch cửa CM Gan Máu Bạch huyết 10
  • 12.
  • 13. ACID BÉO a. Thoái hóa acid béo bão hòa có số acrbon chẵn b. Thoái hóa acid béo bão hòa có số carbon lẻ c. Thoái hóa acid béo không bão hòa d. Các thể ceton 2. TỔNG HỢP ACID BÉO a. Các chất tham gia vào quá trình sinh tổng hợp b. Quá trình tổng hợp acid béo no c. Quá trình tổng hợp acid béo không bão hòa d. Điều hòa sinh tổng hợp acid béo 12
  • 14. BÉO 13
  • 15. phải đƣợc kích hoạt để trở thành dạng hoạt động acyl CoA − Quá trình hoạt hóa (gắn CoA) ở bào tƣơng − Ở ngƣời và động vật: các acyl CoA phải đi vào bào tƣơng ty thể (nhờ carnitin) để đƣợc oxy hóa. 14
  • 16. ester hóa với HSCoA ngoài ty thể nhờ năng lƣợng ATP tạo ra acyl CoA 15 Phản ứng tổng quát: R-COOH + 2ATP +HSCoA → Acyl CoA + 2 ADP + PP Acyl CoA synthetase • Enzym Acyl CoA synthetase (thiokinase) có nhiều ở màng ty thể và hệ lƣới nội bào. • Có nhiều loại Acyl CoA synthetase đặc hiệu cho từng loại AB mạch ngắn, trung bình và dài
  • 17. acid béo vào trong ty thể  Các acid béo mạch ngắn (ABMN) có 4 – 10 carbon qua màng ty thể dễ dàng  Acid béo mạch dài (ABMD) có 12 carbon trở lên đƣợc vận chuyển nhờ hệ thống carnitin và enzym carnitin acyl transferae (CAT)  Carnitin ester hóa với acid béo tạo thành acyl carnitin và giải phóng HSCoA dƣới xúc tác của carnitin acyl transferase I (màng ngoài ti thể)  Gốc acyl trong acyl carnitin chuyển đến Coenzym A (trong ty thể) dƣới tác dụng của enzym carnitin acyl transferase II để tạo thành acyl CoA và giải phóng carnitin. 16
  • 18.
  • 19. oxy hóa  Luôn xảy ra ở carbon β kể từ đầu có nhóm carboxyl  Một lần β oxy hóa sẽ cắt 1 mẩu 2 carbon dƣới dạng acetyl CoA.  Acyl CoA trải qua 4 phản ứng hóa học lặp lại nhiều lần đến khi acyl CoA cắt hoàn toàn thành acetyl CoA. 18
  • 20. tử ATP đƣợc tạo thành khi oxy hóa hoàn toàn 1 phân tử acid béo có số carbon chẵn: Số ATP = [5(n-1) + 12n] – 2 = 17n – 7  n: số pt acetyl CoA oxy hóa đến cùng trong chu trình acid citric cho 12n pt ATP  (n-1) vòng β oxy hóa cho 5(n-1) ATP  Trừ 2 pt ATP cho quá trình hoạt hóa acid béo, 19
  • 21. oxy hóa acid palmitic 16C •Acid palmitic có 16C, đƣợc hoạt hóa thành palmitoy CoA. •Trải qua 7 vòng β oxy hóa, giải phóng 8 phân tử acetyl CoA •Số phân từ ATP đƣợc tạo thành: 129 ATP 20
  • 22. quá trình β oxy hóa  Vòng oxy hóa cuối cùng tạo acetyl CoA và propionyl CoA  Propionyl CoA biến đổi nhiều lần thành succinyl CoA → chu trình acid citric 21
  • 23. propionyl CoA Chu trình acid citric 22
  • 24. quá trình β oxy hóa  AB không bão hòa phải thành dạng trans, dạng L  Các liên kết đôi ở những vị trí khác nhau lần lƣợt chuyển sang vị trí ∆2  Số ATP tạo thành thấp hơn so với oxy hóa AB bão hòa cùng số carbon 23
  • 25. hóa acid béo không bão hòa có 1 liên kết đôi 24
  • 26. hóa acid béo không bão hòa có nhiều liên kết đôi 25
  • 27.
  • 28. các thể ceton từ acetyl CoA - Các thể ceton đƣợc tổng hợp từ ty thể của tế bào gan - Đƣợc chuyển vào máu, tới các mô, tái tạo thành acetyl CoA, rồi vào chu trình acid citric - Đói kéo dài (giảm cung cấp glucose), não dùng β-OH butyric làm chất đốt chính. - Gan không thể dùng vì thiếu điều kiện tăng hoạt phản ứng tái tạo ActCoA từ các thể ceton 27
  • 29. acetyl CoA từ D-β hydroxybutyric ở các mô ngoại vi − Các thể ceton có tính acid cao − Khi nồng độ ceton trong máu cao (vƣợt khả năng đệm của máu) → hôn mê tăng acid máu (ketoacidosis) - Vƣợt quá 70 mg/dl → ceton niệu (+) - Vƣợt quá 100 mg/dl → hơi thở mùi ceton 28
  • 30. nặng: - Glucose không vào tế bào đƣợc - Tăng huy động acid béo về gan (do thiếu insulin) - Giảm tổng hợp triglycerid tù acid béo - Tăng tạo thể ceton từ quá trình β oxy hóa ở gan - Các mô ngoài gan tăng hoạt động nhƣng sử dụng không hết 29
  • 31.
  • 32. BÉO 31
  • 33. và hệ thống vận chuyển Act CoA từ ty thể ra bào tƣơng  Malonyl CoA  Phức hợp multi-enzym acid béo synthetase  NAPH,H+ (từ con đƣờng HMP, khử carboxyl oxy hóa ở bào tƣơng, khử carboxyl oxy hóa isocitrat ngoài ty thể) 32
  • 34. vận chuyển acetyl CoA từ ty thể ra bào tƣơng 33
  • 35. đƣợc tạo thành từ phản ứng sau: Act CoA +CO2 → Malonyl CoA Act CoA carboxylase Biotin (3) Phức hợp multienzym acid béo synthetase 1 2 3 4 56 Malonyl CoA ACP tranferase Act CoA ACP transferase Cis enoyl-ACP reductase (coenzym NADPHH+) Β – ceto acyl ACP synthetase (chứa nhóm SH) Β – ceto acyl ACP reductase (coenzym NADPHH+) D β – OH acyl ACP hydratase 34
  • 36. chuyển acyl có chứa nhóm ngoại (chứa acid pantothenic có nhóm SH trung tâm) và thành phần apoprotein là 1 chuỗi polypeptid gồm 77 acid amin Apoprotein 35 Vị trí gắn với gốc acyl nhờ liên kết thioester
  • 37.
  • 38. sản phẩm bình thƣờng của quá trình tổng hợp acid béo ở động vật  Tiền chất của những acid béo mạch dài khác đƣợc kéo dài trong ty thể  PT tổng hợp acid palmitic từ Act CoA nhƣ sau: 8 Act CoA + 7CO2 + 7ATP +14 NADPH,H+ + HSCoA → Palmityl CoA + 8HSCoA + 7CO2 + 7ADP + 7Pvc + 7H2O +14NADP+ 37
  • 39. hợp acid béo không bão hòa  Xảy ra ở lƣới nội bào tế bào gan, mô mỡ  Tiền chất: acid palmitic và acid stearic Palmityl CoA + NADPH,H+ + O2 → Palmitooleyl CoA + NADP+ + H2O Stearyl CoA + NADPH,H+ +O2 → Oleyl CoA + NADP+ + H2O o Qui luật tạo liên kết đôi o Liên kết đôi đầu tiên ở carbon thứ 9 o Liên kết đôi kế tiếp tạo giữa liên kết đôi trƣớc và nhóm COOH (từ ∆9 có thể tạo ra ∆6 chứ không tạo ∆12) 38
  • 40. béo không bão hòa nhiều liên kết đôi trong cơ thể động vật đều có nguồn gốc từ 4 tiền chất:  Palmitoleic C16∆9 → tạo nhóm Cᵚ-7  Oleic C18∆ 9 → tạo nhóm Cᵚ-9  Linoleic C18∆9 - 12 → tạo nhóm Cᵚ-6  Linolenic C18∆9-12-15 → tạo nhóm Cᵚ-3  Acid linoleic và acid linolenic là acid béo cần thiết (vitamin F) 39
  • 41. hợp Prostagladin Prostagladin có những tính chất tƣơng tự nội tiết tố. Các prostagladin có nguồn gốc từ acid béo không no nhiều liên kết đôi đƣợc tổng hợp theo sơ đồ sau: 40
  • 42. thành lập triglycerid và phosphoglycerid  Mô nào có hệ thống HMP hoạt động mạnh cũng là nơi có sinh tổng hợp AB vì NADPH,H+ đƣợc cung cấp nhiều  Tình trạng dinh dƣỡng ảnh hƣởng đến quá trình sinh tổng hợp acid béo  Ảnh hƣởng của hormon: thiếu insulin (ĐTĐ) làm giảm lƣợng glucose vào tế bào, giảm STH acid béo nhƣng lƣợng acid béo tự do trong máu tăng (do tăng thoái hóa triglycerid) 41
  • 43.
  • 44. triglycerid và phospolipid • Thoái hóa triglycerid • Thoái hóa phospholipid 2. Tổng hợp triglycerid và phospholipid • Hoạt hóa các chất tham gia sinh tổng hợp triglycerid, phospholipid • Quá trình tổng hợp triglycerid và phospholipid 3. Tổng hợp sphingolipid • Tổng hợp ceramid • Sơ đồ tổng hợp sphingolipid từ ceramid • Thoái hóa sphingolipid 43
  • 45. PHOSPHOLIPID VÀ CÁC LIPID KHÁC 44
  • 46. trình acid citric lipase AB AB lipase NADP,H+ NAD+ ATP ADP 45
  • 47. đƣợc tách từ triglycerid, tùy theo nhu cầu mà tham gia tái tổng hợp trở lại triglycerid hoặc vào máu  Glycerol vào máu chuyển đến các mô khác nhƣ gan, thận để đƣợc phosphoryl hóa nhờ enzym glycerolkinase chuyển thành glycerol P.  Chất này chuyển thành phosphoglyceraldehyd tham gia tổng hợp glucose hoặc oxy hóa thành Act CoA vào chu trình acid citric 46
  • 48. dụng của phospholipase A, B, C, D, các phospholipid bị thủy phân hoàn toàn, giải phóng các thành phần cấu tạo: AB, glycerol, acid phosphoric, base N 47
  • 49. PHOSPHOLIPID VÀ CÁC LIPID KHÁC 48
  • 50. triglycerid xảy ra mạnh mẽ ở gan và mô mỡ Sinh tổng hợp phospholipid xảy ra chủ yếu ở gan rồi vận chuyển đến các mô khác, tham gia cấu tạo màng tế bào hoặc thoái hóa cho năng lƣợng 49
  • 51. tổng hợp AB 50
  • 52. tổng hợp AB 51
  • 53. tổng hợp AB   - glycerol phosphat (-GP):  Từ thoái hóa glucid (mỡ, gan)  Từ glycerol (enz: glycerol kinase -GP) (gan, thận, ruột, tuyến sữa)  Base nitơ đƣợc gắn với cholin hoặc enthanolamin 52
  • 54. PHOSPHOLIPID VÀ CÁC LIPID KHÁC 53
  • 55.
  • 56.
  • 57.
  • 58. thành phần cấu tạo màng tế bào động vật, tiền chất của hormon steroid của tế bào sinh dục v.v….  Trong quá trình thoái hóa cholesterol tạo ra acid mật, muối mật cho sự hấp thụ và tiêu hóa lipid. 57
  • 59.
  • 60. tổng hợp chủ yếu ở gan, vỏ thƣợng thận, lách, niêm mạc ruột, phổi, thận.  Gồm 3 giai đoạn chủ yếu trong quá trình sinh tổng hợp cholesterol  Giai đoạn 1: Tạo acid mevalonic  Giai đoạn 2: Tạo squalen  Giai đoạn 3: Tạo cholesterol (27C) 59
  • 61.
  • 62. 5 carbon Isopentenyl pyrophosphat 61
  • 63. phân tử Isopentenyl pyro tạo squalen 62
  • 64.
  • 65. trong máu, đặc biệt trong thành phần β-lipoprotein. Ở gan, cholesterol bị ester hóa thành cholesterol ester Nồng độ cholesterol toàn phần = 2g/l. Bình thƣờng tỉ lệ CE/CT = 2/3; tỉ lệ này giảm trong những bệnh lý gan mật. 64
  • 66. tiền chất của nhiều chất có hoạt tính sinh học quan trọng  Các acid mật, muối mật: cholesterol → acid cholanic → acid mật  Là dẫn xuất của acid cholanic (24c)  Tùy theo vỊ trí của các nhóm OH ở C3, C7 và C12 sẽ có các acid mật khác nhau  OH ở C3, C7, C12: acid cholic  OH ở C3, C12: acid deoxycholic  OH ở C3, C7 : acid chenodeoxycholic  OH ở C3 : acid lithocholic  Các acid mật ở dạng liên hợp với glycin hoặc taurin tạo nên muối mật tƣơng ứng: glycocholat, taurocholat, glycodeoxycholat, tauro-deoxycholat 65
  • 67. Nội tiết tố steroid  Hormon sinh dục nữ (18C): phenol steroid: estron, estradiol, estriol  Hormon sinh dục nam (19C): androgen, androsteron  Corticoid (21C): glucocorticoid, mineralcorticoid, progesteron 66
  • 68.
  • 69. TỤC ĐƢỢC THỦY PHÂN VÀ TÁI TỔNG HỢP  TG ĐƢỢC THỦY PHÂN TẠO GLYCEROL TỰ DO VÀ ACID BÉO  GLYCEROL TỰ DO VỀ AN ĐỂ TÁI TỔNG HỢP TG VÀ PL.  INSULIN LÀM TĂNG HẤP THU GLUCOSE TẾ BÀO, TĂNG THOÁI HÓA GLUCOSE TẠO GLYCEROL – P, TĂNG TỔNG HỢP TG, ỨC CHẾ HOẠT ĐỘNG LIPASE 68
  • 70. NƠI TẠO MẬT, THOÁI BiẾN VÀ TỔNG HỢP ACID BÉO, PHOSPHOLIPID, CE, TG.  TỔNG HỢP AB, β - OXY HÓA XẢY RA CHỦ YẾU Ở GAN, TẠO RA ACT CoA  PL TẠO RA Ở GAN, VẬN CHUYỂN, ĐƢA MỠ RA KHỎI GAN  GAN MỠ: ĂN QUÁ NHIỀU GLUCID, CHẤT BÉO, HUY ĐỘNG ACID BÉO VỀ GAN NHIỀU, TẠO KHÔNG ĐỦ LIPOPROTEIN DO THIẾU APO B (dùng KS), THIẾU PHOSPHOLIPID (thiếu AB, cholin,v.v…) 69
  • 71. VLDL  LDL  HDL 70
  • 72. HDL Tỉ trọng < 0.95 0.95 – 1.006 1.019 – 1.063 1.063 – 1.210 Thành phần Protein 2 8 22 40 – 45 Triacylglycerol 86 55 6 4 Cholesterol ester 3 12 42 12 – 20 PL 7 18 22 25 – 30 Apoprotein A-I, A-II, B-48, B-100, C-I, C- II, C-III B-100, C-I, C- II, C-III, E B-100 A-I, A-II, C-I, C-II, C-III, D, E
  • 73. mạch bạch huyết vào máu. Men lipase ở mạch máu thủy phân TG trong CM cho mô sử dụng, phần CM còn lại tiếp tục vào gan.  chất vận chuyển TG ngoại sinh (thức ăn)  VLDL: tổng hợp ở gan rồi vào máu. Vận chuyển TG nội sinh (đƣợc tổng hợp trong cơ thể)  LDL: giàu cholesterol, đƣa cholesterol đến mô ngoại vi  HDL: đƣa cholesterol ngoại vi về gan 72
  • 74. y học  Lehninger Principles of Biochemistry (4th edition)  Harper’s Biochemistry (24th edition)  Biochemistry 3rd edition (Mathews, Van Holde, Ahern)