Phát triển chương trình đào tạo là gì năm 2024

Vấn đề phát triển chương trình đào tạo giáo viên mầm non, tiểu học và trung học cơ sở không phải là mới ở các cơ sở đào tạo giáo viên. Song, đào tạo giáo viên vẫn tồn tại rất nhiều vấn đề nan giải, đặc biệt là năng lực nghề nghiệp sau đào tạo không rõ ràng. Bài viết này góp phần làm sáng tỏ nội dung năng lực nghề dạy học, định hướng tổ chức chương trình và hoạt động đào tạo tập trung vào năng lực.

Quá trình toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế từng bước tạo ra thị trường toàn cầu, công dân và thanh niên toàn cầu; nhận thức cơ hội, thách thức của giáo dục Việt Nam trước bối cảnh này và trên cơ sở thực trạng công tác giáo dục toàn diện của sinh viên; bài viết đề xuất một số giải pháp nâng cao công tác giáo dục toàn diện cho sinh viên hướng đến Cộng đồng kinh tế ESEAN.

CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN VA CƠ CẤU TỔ CHỨC SỞ GIAO DỤC VA ĐAO TẠO HA TĨNHĐiều 1. Vị tri va chức năng 1. Sở Giao dục va ...

Định hướng phát triển năng lực nghề nghiệp cho sinh viên ngành Nuôi trồng thủy sản Trường Đại học Đồng Tháp là một mục tiêu quan trọng trong quá trình đào tạo. Phát triển năng lực nghề nghiệp là nhấn mạnh đến những kiến thức chuyên ngành, kỹ năng nghề nghiệp và thái độ đối với công việc cần được đào tạo, bồi dưỡng để hoàn thành một công việc của nghề nghiệp đạt hiệu quả cao. Với nội hàm phát triển năng lực nghề nghiệp này, bài viết tường minh hoá một số vấn đề về phát triển năng lực nghề nghiệp và theo đó đề xuất những định hướng phát triển năng lực nghề nghiệp cho SV ngành Nuôi trồng thủy sản Trường Đại học Đồng Tháp thông qua thực tập nghề nghiệp.

HIỆU TRƯỞNG Căn cứ Quyết định số: 153/2003/QĐ-TTg ngày 30/7/2003 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành “Điều lệ trường Đại học”; Căn cứ Quyết định số: 1482/QĐ-BGDĐT ngày 26/3/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc Bổ nhiệm Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh nhiệm kỳ 2007 – 2012; Căn cứ Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08/4/2004 của Chính phủ về công tác văn thư; Căn cứ Nghị định số: 64/NĐ-CP ngày 10/4/2007 của Chính phủ về ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của các cơ quan nhà nước; Căn cứ Quyết định số: 9138/QĐ-BGDĐT ngày 31/12/2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy định tạm thời về sử dụng văn bản điện tử trong giao dịch văn bản quy phạm pháp luật và văn bản hành chính của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Để thuận tiện, kịp thời và chính xác trong việc phổ biến và chu chuyển các văn bản quy phạm pháp luật và văn bản hành chính của các cơ quan nhà nước và của Trường trong toàn trường; Xét đề nghị của Trưởng phòng Hành chính,

ĐỀ C ƠNG BÀI GIẢNG Ƣ

PHÁT TRIỂN CH ƠNG TRÌNH Ƣ

VÀ TỔ CHỨC QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

CH ƠNG 1: PHÁT TRIỂN CH ƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Ƣ Ƣ

  1. Một số khái niệm

1. Thế nào là ch ơng trình đào tạo ƣ

Chương trình đào tạo là một bản thiết kế tổng thể cho một hoạt động đào tạo. Bản

thiết kế đó cho ta biết mục tiêu, nội dung, phương pháp và các cách thức kiểm tra đánh giá

kết quả học tập và tất cả những cái đó được sắp xếp theo một tiến trình và thời gian biểu

chặt chẽ.

Các nhà thiết kế chương trình lập kế hoạch thực hiện dạy học theo các chương trình

môn học. Tuy nhiên cần lưu ý có thể có những vấn đề xảy ra ngoài kế hoạch, trên lớp học.

Khi chương trình được thực hiện, nó phụ thuộc vào trình độ, định hướng giá trị của giáo

viên, vào điều kiện thực tế của lớp học. Do đó có thể coi chương trình không phải như kế

hoạch cứng mà là một hoạt động sống của giáo viên và học sinh trong những điều kiện cụ

thể.

  1. Ch ơng trình đào tạo ƣthể hiện mục tiêu đào tạo của một ngành hoặc một vài ngành

[song ngành, ngành chính – phụ], quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi và cấu trúc

nội dung, phương pháp và hình thức đào tạo, cách thức đánh giá kết quả đào tạo đối với

mỗi học phần, ngành học, trình độ đào tạo người học sau khi học xong chương trình.

3. Ch ơng trình khung [Core Curriculum]ƣ:

Chương trình khung = Khung chương trình + Phần nội dung cứng.

4. Khung ch ơng trình [Curriculum Frame Work] ƣ

Là văn bản Nhà nước quy định khối lượng tối thiểu và có sẵn kiến thức cho các

chương trình đào tạo. Khung chương trình xác định sự khác biệt về chương trình tương ứng

với các trình độ đào tạo khác nhau.

5. Phát triển ch ơng trình đào tạo đ ợc dùng khi ch ơng trình đào tạo đ ợc coi là ƣ ƣ ƣ ƣ

quá trình liên tục, hoàn thiện và phát triển

6. Các nhà phát triển ch ơng trình đào tạo ƣ

Nhà phát triển chương trình dạy học là những người chịu trách nhiệm tự lập kế

Thế nào là phát triển chương trình giáo dục đào tạo?

Phát triển chương trình giáo dục cũng có thể là nghiên cứu, xây dựng một chương trình giáo dục mới thay thế cho chương trình giáo dục cũ, không còn phù hợp và đáp ứng yêu cầu giáo dục đào tạo trong từng giai đoạn, từng thời kì phát triển kinh tế, xã hội, văn hoá của đất nước và xu thế phát triển giáo dục của thế giới.

Phát triển chương trình đào tạo nghề là gì?

Phát triển chương trình đào tạo là quá trình liên tục hoàn thiện chương trình, có thể là xây mới một chương trình đào tạo cho một ngành nghề cụ thể hoặc cải tiến một chương trình đào tạo có sẵn.

Chương trình đào tạo bao gồm những gì?

Chương trình đào tạo bao gồm mục tiêu, chuẩn đầu ra, khối lượng kiến thức, cấu trúc, nội dung, phương pháp và hình thức đánh giá đối với môn học, khoá đào tạo nhằm đáp ứng Khung trình độ quốc gia Việt Nam và chuẩn chương trình đào tạo.

Quản lý việc phát triển chương trình đào tạo nghề đáp ứng yêu cầu xã hội là gì?

QL phát triển CTĐT là quá trình QL liên tục nhằm hoàn thiện và phát triển chương trình tại các trường ĐH đáp ứng nhu cầu thay đổi của xã hội.

Chủ Đề