Sách giáo khoa Lịch sử lớp 5 Bài 4

Hãy thống kê một số sự kiện mà em cho là tiêu biểu nhất trong chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.

Hãy thống kê một số sự kiện mà em cho là tiêu biểu nhất trong chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Tổng hợp những trận chiến lớn nhất

- Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16 (1946)

- Thu - đông 1947: Chiến thắng Việt Bắc

- Thu - đông 1950: Chiến thắng Biên giới

-  Chiến dịch ở Trung Du và đồng bằng Bắc Bộ (1950-1951)

- Chiến dịch Hòa Bình (Đông Xuân 1951-1952)

- Chiến dịch Tây Bắc Thu- Đông 1952

- Chiến dịch Thượng Lào xuân hè 1953

- Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

1. Tìm hiểu thời cơ cách mạng tháng Tám

a. Đọc các thông tin dưới đây

b. Thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi:

  • Tại sao vào giữa tháng 8 - 1945, ở nước ta xuất hiện thời cơ cách mạng "ngàn năm có một"?
  • Trước thời cơ ấy, Đảng và Bác Hồ đã có quyết định như thế nào?

=> Xem hướng dẫn giải

2. Tìm hiểu cuộc Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong Cách mạng tháng Tám năm 1945

a. Đọc đoạn thông tin kết hợp quan sát các bức ảnh (sgk trang 26, 27).

b. Thảo luận và trả lời câu hỏi:

  • Không khí Tổng khởi nghĩa ở Hà Nội và các địa phương như thế nào?
  • Tại sao ngày 19-8 hằng năm được chọn làm ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám?

=> Xem hướng dẫn giải

3. Tìm hiểu sự kiện Bác Hồ đọc "Tuyên ngôn độc lập"

Câu hỏi Trả lời
Quang cảnh ngày 2-9-1945 ở Hà Nội như thế nào?   
Mở đầu bản Tuyên ngôn Độc lập, Bác Hồ nêu chân lí gì?  

=> Xem hướng dẫn giải

1. Quan sát các hình 1, 2, 3 (SGK/38), viết vào vở một đoạn văn ngắn, hay làm thơ hoặc vè tranh thế hiện cảm xúc của em trước không khí Cách mạng tháng Tám ở Hà Nội.

=> Xem hướng dẫn giải

2. Những hình (1, 2, 3, 4, 5 trang 30 sgk) liên quan đến sự kiện nào? (Cách mạng tháng Tám hay Xô viết Nghệ - Tĩnh). Viết vào vở số thứ tự hình và cụm từ phù hợp cho trước trong ngoặc.

=> Xem hướng dẫn giải

3. Đọc đoạn trích từ bài viết của Bác Hồ, vận dụng kiến thức đã học để thảo luận và trình bày ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám năm 1945

=> Xem hướng dẫn giải

4. Trong hồi kí của mình, Đại tướng Võ Nguyên Giáp kể lại: “Bác Hồ đọc xong Tuyên ngôn Độc lập, cả biển người hoan hô vang dậy, cả rừng cờ vẫy lên không ngớt”.

Hãy lí giải tại sao lại như vậy.

  Vì Bác Hồ khẳng định trước thế giới và toàn thế nhân dân: Nước ta đã thật sự trở thành một nước tự do, độc lập.
  Vì Bác Hồ khẳng định quyết tâm của dân tộc ta: “Quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”. 
  Đáp ứng nguyện vọng của toàn thể nhân dân ta
  Tất cả các ý kiến trên đều đúng.

=> Xem hướng dẫn giải

1. Với sự giúp đỡ của người thân, tìm hiểu thời gian diễn ra khởi nghĩa giành chính quyền trong Cách mạng tháng Tám ở địa phương em.

=> Xem hướng dẫn giải

2. Hãy kể tên các trường học, tên phố, di tích lịch sử... liên quan đến các sự kiện, nhân vật lịch sử trong bài học

=> Xem hướng dẫn giải

3. Hãy kể lại một cách ngắn gọn về chuyên tham quan (nếu có) di tích lịch sử liên quan đến bài học mà em cùng người thân đã thực hiện.

=> Xem hướng dẫn giải

Từ khóa tìm kiếm: lịch sử và địa lí 5 bài 4, bài 4 cách mạng mùa thu và bác hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập sách VNEN, bài cách mạng mùa thu trang 25 VNEN 5 lịch sử và địa lí, giải lịch sử và địa lí 5 sách VNEN chi tiết dễ hiểu.

Sách giáo khoa Lịch sử lớp 5 Bài 4

  • Cuối thế kỉ XIX, thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác kinh tế mà lịch sử gọi là cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, nhằm vơ vét tài nguyên và bóc lột sức lao động của nhân dân ta.
  • Thực dân Pháp đặt ách thống trị và tăng cường bóc lột, vơ vét tài nguyên của nước ta, chúng đẩy mạnh khai thác khoáng sản, nhất là than.
  • Hệ thống giao thông vận tải được xây dựng, lần đầu tiên có đường ô tô, đường xe lửa.
  • Mục đích xây dựng là phục vụ cho nhu cầu của Pháp.
  • Đời sống nhân dân cực khổ, bị cướp hết đất nên phải đi làm thuê với giá rẻ mạt.
  • Các giai cấp, tầng lớp mới xuất hiện: Công nhân, chủ xưởng, viên chức, trí thức…

=> Từ cuối thế kỉ XIX, thực dân Pháp tăng cường khai thác mỏ, lập nhà máy, đồn điền để vơ vét tài nguyên và bóc lột nhân dân ta. Sự xuất hiện  các ngành kinh tế mới đã tạo ra những thay đổi mới trong xã hội Việt Nam.

CH: Quan sát hình 3, em hãy nhận xét về tình cảnh người nông dân Việt Nam cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?

Trả lời:

  • Quan sát hình ảnh em thấy, người nông dân Việt Nam cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX rất cực khổ. Nông dân phải chịu sự tù đày và bóc lột của thực dân Pháp, họ đã phải dùng sức người để kéo cày thay trâu.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

Câu 1: Trang 12  - sgk lịch sử 5

Từ cuối thế kỉ XIX, ở Việt Nam xuất hiện những ngành kinh tế mới nào?

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 2: Trang 12 – sgk lịch sử 5

Những thay đổi về kinh tế đã tạo ra những giai cấp, tầng lớp mới nào trong xã hội?

=> Xem hướng dẫn giải

Từ khóa tìm kiếm: giải môn lịch sử 5 bài 4, hướng dẫn trả lời câu hỏi bài 4 lịch sử 5, giải bài việt nam cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20 lịch sử 5, giải chi tiết bài 4 trang 10 lịch sử 5.

Trắc nghiệm lịch sử 5 bài 4: Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX – Đầu thế kỉ XX (P2)