Thế giới quan là gì phương pháp luận là gì năm 2024

“Thế giới quan” là khái niệm có gốc từ tiếng Đức “Weltanschauung”, lần đầu tiên được Kant sử dụng trong tác phẩm Phê phán năng lực phán đoán (Kritik der Urteilskraft, 1790), dùng để chỉ thế giới quan sát được với nghĩa là thế giới trong sự cảm nhận của con người.

 Thế giới quan là khái niệm triết học chỉ hệ thống các tri thức, quan điểm, tình cảm, niềm tin, lý tưởng xác định về thế giới và về vị trí của con người (bao hàm cả có nhân, xã hội và nhân loại) trong thế giới đó. Thế giới quan quy định các nguyên tắc, thái độ, giá trị trong định hưởng nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người.

 Cơ bản chính là toàn bộ những quan niệm của con người về thế giới, bản thân, con người và vị trí của con người trong thế giới đó

 Khái niệm thế giới quan thể hiện cái nhìn bao quát về thế giới trong ý thức của mỗi chủ thể bao gồm thế giới bên ngoài, con người và mối quan hệ giữa con người với thế giới đó. Đây cũng được xem chính là kim chỉ nam cho thái độ, hành vi của con người đối với thế giới bên ngoài.

 Trong thế giới quan, mặc dù có cả các yếu tố khác như niềm tin, lý tưởng nhưngyếu tố tri thức đóng vai trò quyết định. Bởi lẽ, tri thức chính là nền tảng, cơ sở củasự xác lập niềm tin và lý tưởng. Niềm tin của con người cần phải dựa trên cơ sở trithức. Nếu niềm tin

không được xây dựng trên cơ sở tri thức thì niềm tin đó sẽ biếnthành niềm tin mù quáng. Tương tự, lý tưởng cũng phải dựa trên cơ sở tri thứcếu lý tưởng không dựa vào tri thức thì lý tưởng đó sẽ biến thành sự cuồng tín.

Tuy nhiên, tự bản thân tri thức chưa phải là thế giới quan. Tri thức chỉ gia nhập thế giới quan, trở thành một bộ phận của thế giới quan chừng nào nó chuyển thành niềm tinvà cao hơn, chuyển thành lý tưởng sống của con người, mà vì lý tưởng sống đó,người ta sẵn sàng hy sinh bản thân mình. Bởi lẽ, chỉ khi nào tri thức chuyển thành niềm tin, lý tưởng thì tri thức đó mới trở nên bền vững, trở thành cơ sở cho mọi hoạt động của con người.

b)Các loại hình TGQ cơ bản

Trong lịch sử phát triển của tư duy, thế giới quan thế hiện dưới nhiều hình thức đa dạng khác nhau, nên cũng được phân loại theo nhiều cách khác nhau.

 Thế giới quan tôn giáo  Thế giới quan tôn giáo sẽ phản ánh hiện thực khách quan một cách hư ảo, ra đời trong bối cảnh trình độ nhận thức của con người còn hạn chế. Thế giới quan tôn giáo giải thích dựa trên cơ sở thừa nhận sự sáng tạo của một loại năng lực thần bí, siêu nhiên.  Đặc trưng cơ bản của thế giới quan tôn giáo này đó chính là niềm tin dựa vào sự tồn tại và sức mạnh của lực lượng siêu nhiên, thần thánh và con người hoàn toàn bất lực và hoàn toàn phụ thuộc vào thế giới siêu nhiên đó.

Trong thế giới quan tôn giáo, con người thực chất chỉ là kẻ cầu xin và phục tùng. Ở một khía cạnh nào đó, thế giới quan tôn giáo ra đời là nhằm để có thể thể hiện khát vọng được giải thoát khỏi đau khổ, hướng đến một cuộc sống hạnh phúc. Cũng chính vì nguyên nhân đó, đã giúp cho thế giới quan tôn giáo tồn tại trong đời sống tinh thần ngày nay.

Sự tiến bộ không ngừng của khoa học kĩ thuật

 Thế giới quan triết học  Thế giới quan triết học được ra đời trong điều kiện trình độ tư duy và thực tiễn của con người và có bước phát triển cao hơn so với thế giới quan khoa học của tôn giáo và huyền thoại. Điều đó cũng đã làm cho tính tích cực trong tư duy của con người có bước thay đổi về chất  Thế giới quan triết học thực tiễn được xây dựng dựa trên hệ thống lý luận, phạm trù, quy luật. Thế giới quan triết học không đơn giản chỉ là khái niệm, phạm trù, quy luật; thế giới quan triết học còn nỗ lực tìm cách giải thích, chứng minh cho tính đúng đắn của các quan điểm bằng lý luận, logic.

Được xây dựng dựa trên hệ thống lý luận, phạm trù, quy luật, ta xác định Trái Đất:  Là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời  Có hình cầu  Hơn 70% diện tích bề mặt là nước.  Là nhà của hàng triệu loài sinh vật, trong đó có con người

Ngoài ba hình thức chủ yếu này, còn có thể có thể giới quan huyền thoại

 Thế giới quan huyền thoại có nguồn gốc xã hội nguyên thủy trong giai đoạn sơ khai lịch sử bằng cách xây dựng nên các huyền thoại nhằm phản ánh các kết quả cảm nhận ban đầu của người nguyên thủy về nhận thức khách quan tự nhiên, đời sống xã hội

Dân tộc Việt Nam có truyền thuyết Lạc Long Quân – Âu Cơ để giải thích về nguồn gốc của dân tộc

Theo nhưng căn cử phân chia khác, thế giới quan còn được phân loại theo các thời đại, các dân tộc, các tộc người, hoặc thế giới quan kinh nghiệm, thế giới quan thông thường,...

Thế giới quan chung nhất, phổ biến nhất, được sử dụng trong mọi ngành khoa học và trong toàn bộ đời sống xã hội là thế giới quan triết học.

c)Vai trò của triết học đối với TGQ

Triết học là hạt nhân lí luận của thế giới quan:

Thứ nhất Bản thân triết học chính là thế giới quan Thứ hai Trong số các loại thế giới quan phân chia theo các cơ sở khác nhau thì thế giới quan triết học bao giờ cũng là thành phần quan trọng, đóng vai trò là nhân tố cốt lõi Thứ ba Triết học bao giờ cũng có ảnh hưởng và chi phối các thế giới quan khác. Thứ tư Thế giới quan triết học quy định mọi quan niệm khác của con người

 Triết học, với tư cách là hạt nhân lý luận của thế giới quan, khi ra đời đã đem lạicho thế giới quan một sự thay đổi sâu sắc. Với những đặc điểm đặc thù của mình,triết học đã làm cho sự phát triển của thế giới quan chuyển từ trình độ tự phát,thiếu căn cứ thực tiễn, phi khoa học, nặng về cảm tính, lên trình độ tự giác, có cơsở thực tiễn và cơ sở khoa học, giàu tính trí tuệ, lý tính  Điều đó tạo cơ sở để con người có thể xây dựng, một thái độ sống đúng đắn, tích cực, biểu hiện ở việc giải quyết các vấn đề thực tiễn nảy sinh trong cuộc sống của mình.

Còn phương pháp biện chứng thể hiện tư duy mềm dẻo, linh hoạt. Nó thừa nhận trong những trường hợp cần thiết thì bên cạnh cái “hoặc là... hoặc là...” còn có cả cái “vừa là... vừa là...” nữa; thừa nhận một chỉnh thể trong lúc vừa là nó lại vừa không phải là nó; thừa nhận cái khẳng định và cái phủ định vừa loại trừ nhau lại vừa gắn bó với nhau.

 Như vậy qua sự so sánh trên ta thấy phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình là hai phương pháp triết học đối lập nhau trong cách nhìn nhận và cách nghiên cứu thế giới. Chỉ có phương pháp biến chứng mới là phương pháp thực sự khoa học.

Vd:

MƯA

Theo phương pháp luận siêu hình: người ta tin rằng mưa là do thượng đế phái rồng phun nước hoặc hiện tượng mưa là do Ngọc hoàng sai Long Vương phun nước xuống hạ giới

Theo phương pháp luận biện chứng: hiện tượng mưa là do hơi nước bốc hơi lên tạo thành các đám mây, khi quá nhiều nước trong mây, mây sẽ chuyển màu đen và hạt mưa rơi xuống

NGUỒN GỐC LOÀI NGƯỜI

Theo phương pháp luận siêu hình: Con người Theo phương pháp luận biện chứng: Con

là do chúa trời tạo ra người tiến hoá từ loài vượn là có cơ sở khoa học và đã được chứng mình bởi nhiều thế hệ nhà khoa học khác nhau trên thế giới.