Video hướng dẫn giải - soạn bài khởi ngữ - ngắn gọn nhất

-Trước các từ in đậm này có các từ còn (câu a), với (câu c). Các từ này đều là quan hệ từ; ngoài ra có thể thêm từ còn, về (câu b), thay từ về bằng từ đối với (câu c).

Video hướng dẫn giải

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
  • Phần I
  • Phần II
  • Câu 1
  • Câu 2

Phần I

Video hướng dẫn giải

ĐẶC ĐIỂM VÀ CÔNG DỤNG CỦA KHỞI NGỮ

Trả lời câu 1(trang 7 SGK Ngữ văn 9, tập 2):

- Các thành phần in đậm không phải là chủ ngữ, vì không phải là chủ thể của hành động, tính chất được nói đến ở vị ngữ.

- Các từ in đậm đứng trước chủ ngữ đều nêu lên đề tài được nói đến trong câu.

Trả lời câu 2(trang 8 SGK Ngữ văn 9, tập 2):

-Trước các từ in đậm này có các từ còn (câu a), với (câu c). Các từ này đều là quan hệ từ; ngoài ra có thể thêm từ còn, về (câu b), thay từ về bằng từ đối với (câu c).

Phần II

LUYỆN TẬP

Câu 1

Video hướng dẫn giải

Trả lời câu 1(trang 8 SGK Ngữ văn 9, tập 2):

Các khởi ngữ (im đậm):

(a)Điều này

(b)Đối vớichúng mình

(c)Một mình

(d)Làm khí tượng

(e)Đối vớicháu.

Câu 2

Video hướng dẫn giải

a.Làm bài(thì) anh ấy (làm bài) cẩn thận lắm.

b.Hiểu(thì) tôi hiểu rồi nhưnggiải(thì) tôi chưa giải được.

Click vào Bài tiếp theo > để xem bài soạn đầy đủ