Thời tiết là gì cho ví dụ

Câu 1

Thời tiết là sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng ở 1 địa phương trong 1 thời gian ngắn 

VD Hà Nội hôm nay mát mẻ nhiệt độ từ 21-23 độ

Khí hậu là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết, ở 1 địa phương trong nhiều năm

VD miền bắc nc ta năm nào cx v, từ tháng 10 năm trc đến tháng 4 năm sau, đều có gió mùa đông bắc thổi

Câu 2

Để tính nhiệt độ trung bình tháng: Lấy tổng nhiệt độ trung bình các ngày trong tháng chia số ngày trong tháng. Để tính nhiệt độ trung bình năm: Lấy tổng nhiệt độ trung bình các tháng chia 12

Câu 3

Sự thay đổi nhiệt độ không khí phụ thuộc vào các yếu tố sau:

Vĩ độ: không khí ở các vùng vĩ độ thấp nóng hơn là không khí ở các vùng vĩ độ cao

 Vị trí gần hay xa biển: những nơi nằm gần hay xa biển có nhiệt độ không khí khác nhau. Gần biển có không khí mát mẻ, ấm hơn

CHÚC BN HỌC TỐT

Phần luyện tập và vận dụng

Câu 1: Hãy lấy ví dụ về sự khác nhau giữa thời tiết và khí hậu

Câu 2: Dựa vào hình 14.5 và thông tin trong bài học, hãy lập bảng mô tả về đặc điểm khí hậu của đới ôn hòa và đới lạnh theo mẫu sau:

Đặc điểm/ Đới khí hậu Đới ôn hòa Đới lạnh
Vị trí ? ?
Nhiệt độ ? ?
Lượng mưa ? ?
Gió thổi thường xuyên ? ?

Câu 3: Tại sao bản tin dự báo thời tiết hằng ngày trên các phương tiện thông tin đại chúng lại trở thành nguồn thông tin rất quan trọng đối với chúng ta?


Câu 1: Ví dụ về khí hậu và thời tiết

  • Khí hậu: Hà Nội thuộc vùng khí hậu nóng ẩm nhiệt đới gió mùa (một năm có 4 mùa xuân, hạ, thu, đông).
  • Thời tiết: Hôm nay Hà Nội nhiều mây, có thể có mưa. Ngày mai, Hà Nội trời quang, nắng ấm.

Câu 2: Hoàn thành bảng:

Đặc điểm/ Đới khí hậu Đới ôn hòa Đới lạnh
Vị trí Từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc và từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam. Từ vòng cực bắc về cực bắc và vòng cực Nam về cực Nam.
Nhiệt độ Trung bình Thấp
Lượng mưa 500 - 1000mm < 500mm
Gió thổi thường xuyên Tây ôn đới Đông Cực

Câu 3: Bản tin dự báo thời tiết hằng ngày trên các phương tiện thông tin đại chúng lại trở thành nguồn thông tin rất quan trọng đối với chúng ta vì nó giúp chúng ta thích nghi với biến đổi khí hậu, phòng tránh thiên tai và giúp con người lập kế hoạch lao động, sản xuất, du lịch và tham quan hoạt động ngoài trời....

Thời tiết là gì cho ví dụ

Trong những năm gần đây, cụm từ ” biến đổi khí hậu” được quan tâm rất nhiều. Nó không chỉ đang gây tác động xấu đến đời sống của con người ở hiện tại mà còn đe dọa đến môi trường sống trong tương lại. Vậy, biến đổi khí hậu là gì, nguyên nhân và có những hiện tượng chủ yếu nào?

Biến đổi khí hậu là những biến đổi trong môi trường vật lý hoặc sinh học gây ra những ảnh hưởng có hại đáng kể đến thành phần, khả năng phục hồi hoặc sinh sản của các hệ sinh thái tự nhiên và được quản lý hoặc đến hoạt động của các hệ thống kinh tế – xã hội hoặc đến sức khỏe và phúc lợi của con người.

Đang xem: Thời tiết là gì khí hậu là gì cho ví dụ

– Nguyên nhân: gồm có 2 nguyên nhân.

+ Nguyên nhân khách quan (do sự biến đổi của tự nhiên) bao gồm:sự biến đổi các hoạt động của mặt trời, sự thay đổi quỹ đạo trái đất, sự thay đổi vị trí và quy mô của các châu lục, sự biến đổi của các dạng hải lưu, và sự lưu chuyển trong nội bộ hệ thống khí quyển.+ Nguyên nhân chủ quan (do sự tác động của con người)xuất phát từ sự thay đổi mục đích sử dụng đất và nguồn nước và sự gia tăng lượng phát thải khí CO2 và các khí nhà kính khác từ các hoạt động của con người.Như vậy, biến đổi khí hậu không chỉ là hậu quả của hiện tượng hiệu ứng nhà kính (sự nóng lên của trái đất) mà còn bởi nhiều nguyên nhân khác. Tuy nhiên, có rất nhiều bằng chứng khoa học cho thấy tồn tại mối quan hệ giữa quá trình tăng nhiệt độ trái đất với quá trình tăng nồng độ khí CO2 và các khí nhà kính khác trong khí quyển, đặc biệt trong kỷ nguyên công nghiệp. Trong suốt gần 1 triệu năm trước cách mạng công nghiệp, hàm lượng khí CO2 trong khí quyển nằm trong khoảng từ 170 đến 280 phần triệu (ppm). Hiện tại, con số này đã tăng cao hơn nhiều và ở mức 387 ppm và sẽ còn tiếp tục tăng với tốc độ nhanh hơn nữa. Chính vì vậy, sự gia tăng nồng độ khí CO2 trong khí quyển sẽ làm cho nhiệt độ trái đất tăng và nguyên nhân của vấn đề biến đổi khí hậu là do trái đất không thể hấp thụ được hết lượng khí CO2 và các khí gây hiệu ứng nhà kính khác đang dư thừa trong bầu khí quyển.

– Những hiện tượngbiến đổi khí hậu chủ yếu:- Thời tiết ngày càng trở nên khắc nghiệtSự biến đổi khí hậu toàn cầu làm cho các hiện tượng thời tiết biến chuyển theo chiều hướng cực đoan, khắc nghiệt hơn trước.Khắp các châu lục trên thế giới đang phải đối mặt, chống chọi với các hiện tượng thời tiết cực đoan: lũ lụt, khô hạn, nắng nóng, bão tuyết…Dự báo của IPCC (Ủy ban Liên chính phủ về thay đổi khí hậu) chỉ ra, thế giới sẽ còn phải đón nhận những mùa mưa dữ dội hơn vào mùa hè, bão tuyết khủng khiếp hơn vào mùa đông, khô hạn sẽ khắc nghiệt hơn, nắng nóng cũng khốc liệt hơn.-Mực nước biển tăng cao, nước biển đang dần ấm lên

Sự nóng lên của toàn cầukhông chỉ ảnh hưởng tới bề mặt của biển mà còn ảnh hưởng tới những khu vực sâu hơn dưới mặt biển. Theo đó, ở vùng biển sâu hơn 700m, thậm chí là nơi sâu nhất của đại dương, nhiệt độ nước đang ấm dần lên.

Xem thêm: Tư Vấn Niêm Yết Chứng Khoán Là Gì, Niêm Yết Chứng Khoán Là Gì

Nhiệt độ gia tăng làm nước giãn nở, đồng thời làm tan chảy các sông băng, núi băng và băng lục địa khiến lượng nước bổ sung vào đại dương tăng lên.

-Hiện tượng băng tan ở hai cực và Greenland

Trong những năm gần đâyvùng biển Bắc Cực nóng lên nhanh gấp 2 lần mức nóng trung bình trên toàn cầu, diện tích của biển Bắc Cực được bao phủ bởi băng trong mỗi mùa hè đang dần thu hẹp lại.

Xem thêm: Vay Tiền Qua Thẻ Tín Dụng Vpbank Được Tính Như Thế Nào? Fe Credit Hướng Dẫn Mở Thẻ Tín Dụng Vp Bank

-Nền nhiệt độ liên tục thay đổi

Nhiệt độ trung bình mỗi năm của thập niên 90 cao hơn nhiệt độ trung bình của thập niên 80. Bước sang thế kỷ XXI, mỗi một năm qua đi, nhiệt độ trung bình lại cao hơn.Theo thống kê, 10 năm đầu của thế kỷ XXI đánh dấu sự gia tăng nhiệt độ lớn với sức nóng kỷ lục của Trái đất. Nhiệt độ trung bình toàn cầu tính trên mặt đất và mặt biển đã tăng khoảng 0,74 độ C trong thế kỷ qua.-Nồng độ carbon dioxide trong khí quyển đang tăng lên

Theophân tích các bong bóng khí trong băng ở Nam Cực và Greenland, các nhà khoa học đã đưa ra kết luận rằng, 650.000 năm qua, nồng độ khí carbon dioxide (CO2) dao động từ 180 – 300ppm (đơn vị đo lường để diễn đạt nồng độ theo khối lượng, tính theo phần triệu).