Bằng Honours degree là gì

Anh Quốc được хem là quốc gia có nền giáo dục chất lượng nhất hiện naу bởi những điểm nổi bật trong chất lượng giảng dạу ᴠà cả hệ thống bằng cấp rất đa dạng. Tại Anh, bằng cấp cử nhân được хếp hạng dựa trên kết quả học tập hoặc độ dài của khóa học. Trong đó, bằng cấp được chia làm hai dạng là “ordinarу” [bình thường] hoặc “honourѕ” [danh dự]. Để giúp bạn hiểu rõ hơn ᴠề Honourѕ Degree là gì, hôm naу fordaѕѕured.ᴠn хin được chia ѕẻ cho bạn những thông tin dưới đâу, đừng bỏ qua nhé!


Honourѕ Degree là gì?

Honourѕ degree là gì? Honourѕ degree được dùng để phân biệt các хếp hạng trong học tập, lần lượt là Firѕt claѕѕ Honourѕ [chỉ khoảng 10% ѕinh ᴠiên toàn quốc được хếp hạng nàу]; Upper ѕecond claѕѕ Honourѕ [2:1]; Loᴡer ѕecond claѕѕ Honourѕ [2:2]; Third claѕѕ Honourѕ [tại một ѕố trường đại học thì đâу là thứ hạng thấp nhất]; Paѕѕ [Ordinarу degree – dưới mức nàу không được nhận bằng tốt nghiệp].

Bạn đang хem: Bằng honour là gì

Ở Anh, các bằng cử nhân được xếp hạng dựa trên kết quả học tập hoặc độ dài khoá học. Trong đó, bằng cấp được chia làm hai hạng là “ordinary” [bình thường] hoặc “honours” [danh dự].

>> Sự khác nhau giữa bằng cấp [degree] và chứng chỉ [diploma]

>> Bí quyết đáp ứng các yêu cầu khắt khe của nền giáo dục Anh quốc

Các thứ hạng của bằng cử nhân

Những chương trình cử nhân thường kéo dài trong khoảng ba đến bốn năm để hoàn thành, tên gọi tùy thuộc vào lĩnh vực theo đuổi: Cử nhân Nghệ thuật [BA], Cử nhân Khoa học [BSc], Cử nhân Giáo dục [BEd] và Cử nhân Kỹ thuật [BEng].

Nếu những bằng cử nhân “bình thường” hoặc “không được xếp loại” dành cho các bạn đã hoàn thành một khóa học đại học nhưng thành tích lại không đạt để được xếp hạng honours hạng ba [bậc xếp hạng thấp nhất trong hệ thống đánh giá bằng cấp đại học], thì bằng cử nhân “danh dự” lại để phân biệt các xếp hạng trong học tập, lần lượt như sau:

  • First class honours [a first – chỉ khoảng 10% sinh viên toàn quốc được xếp hạng này]

  • Upper second class honours [a 2:1]

  • Lower second class honours [a 2:2]

  • Third class honours [a third – tại một số trường Đại học thì đây là thứ hạng thấp nhất]

  • Pass [Ordinary degree – dưới mức này không được nhận bằng tốt nghiệp]

Ngoài ra còn có một dạng bằng được gọi là “Aegrotat degree” dành cho những sinh viên không thể làm bài kiểm tra vì lí do sức khoẻ. Đây là bằng danh dự nhưng không có xếp hạng.

Tuy nhiên cũng phải lưu ý một điều là không phải trường Đại học nào cũng đồng quan điểm với nhau về việc “gắn” chữ danh dự. Ở Scotland, việc phân biệt “ordinary” hay “honours” đơn giản là để phân biệt độ dài khoá học. Nếu “ordinary” nhằm để chỉ các khóa cử nhân toàn thời gian kéo dài ba năm thì “honours” là khóa cử nhân toàn thời gian bốn năm.

>> 5 điều cần biết về giáo dục bậc đại học tại Vương quốc Anh

>> Toàn cảnh về hệ thống giáo dục Đại học và phổ thông tại Anh

Ảnh hưởng của xếp hạng tới các khoá sau đại học

Để có thể theo học một khoá Thạc sĩ, ứng viên thường được yêu cầu phải đạt ít nhất hạng 2:2 trở lên. Một số trường Đại học thậm chí cũng cho rằng sinh viên hạng 2:1 mới tương xứng với trình độ vào học Thạc sĩ. Tuy nhiên, những sinh viên đạt bằng ordinary vẫn có thể được nhận vào học – với điều kiện họ đảm bảo được kinh nghiệm làm việc tương ứng.Còn các ứng viên dự tuyển vào chương trình Tiến sĩ nhưng không sở hữu bằng Thạc sĩ thường được yêu cầu sở hữu bằng cử nhân hạng First hay 2:1.

Như vậy, có thể thấy kết quả xếp hạng của bằng cử nhân ảnh hưởng rất lớn đến việc học lên cao hơn của bạn trong tương lai. Và cách tốt nhất để sở hữu một tấm bằng đại học danh dự là đầu tư, nỗ lực ngay từ bây giờ!

Một số đối chiếu với hệ thống xếp loại tại Việt Nam [mang tính tham khảo]

Xếp loại học lực

  • A [8,5 - 10] Giỏi – Excellent

  • B [7,0 - 8,4] Khá – Good

  • C [5,5 - 6,9] Trung bình – Average

  • D [4,0 - 5,4] Trung bình yếu – Below Average

  • F [dưới 4,0] Poor/ Weak

Xếp loại bằng tốt nghiệp đại học

  • Xuất sắc – High Distinction

  • Giỏi – Distinction

  • Khá – Credit

  • Trung bình khá – Strong Pass

  • Trung bình – Pass

Xếp loại bằng tốt nghiệp cao đẳng

  • Xuất sắc – Excellent

  • Giỏi – Very good

  • Khá – Good

  • Trung bình khá – Average good

  • Trung bình – Ordinary

Ở Anh, các bằng cử nhân được xếp hạng dựa trên kết quả học tập hoặc độ dài khoá học. Trong đó, bằng cấp được chia làm hai hạng là “ordinary” [bình thường] hoặc “honours” [danh dự].

Bạn đang xem: Honors degree là gì

Các thứ hạng của bằng cử nhân

Những chương trình cử nhân thường kéo dài trong khoảng ba đến bốn năm để hoàn thành, tên gọi tùy thuộc vào lĩnh vực theo đuổi: Cử nhân Nghệ thuật [BA], Cử nhân Khoa học [BSc], Cử nhân Giáo dục [BEd] và Cử nhân Kỹ thuật [BEng].

Nếu những bằng cử nhân “bình thường” hoặc “không được xếp loại” dành cho các bạn đã hoàn thành một khóa học đại học nhưng thành tích lại không đạt để được xếp hạng honours hạng ba [bậc xếp hạng thấp nhất trong hệ thống đánh giá bằng cấp đại học], thì bằng cử nhân “danh dự” lại để phân biệt các xếp hạng trong học tập, lần lượt như sau:

First class honours [a first – chỉ khoảng 10% sinh viên toàn quốc được xếp hạng này]

Upper second class honours [a 2:1]

Lower second class honours [a 2:2]

Third class honours [a third – tại một số trường Đại học thì đây là thứ hạng thấp nhất]

Pass [Ordinary degree – dưới mức này không được nhận bằng tốt nghiệp]

Ngoài ra còn có một dạng bằng được gọi là “Aegrotat degree” dành cho những sinh viên không thể làm bài kiểm tra vì lí do sức khoẻ. Đây là bằng danh dự nhưng không có xếp hạng.

Xem thêm: Cái Bập Bênh Tiếng Anh Là Gì ? Bập Bênh In English

Tuy nhiên cũng phải lưu ý một điều là không phải trường Đại học nào cũng đồng quan điểm với nhau về việc “gắn” chữ danh dự. Ở Scotland, việc phân biệt “ordinary” hay “honours” đơn giản là để phân biệt độ dài khoá học. Nếu “ordinary” nhằm để chỉ các khóa cử nhân toàn thời gian kéo dài ba năm thì “honours” là khóa cử nhân toàn thời gian bốn năm.

Ảnh hưởng của xếp hạng tới các khoá sau đại học

Để có thể theo học một khoá Thạc sĩ, ứng viên thường được yêu cầu phải đạt ít nhất hạng 2:2 trở lên. Một số trường Đại học thậm chí cũng cho rằng sinh viên hạng 2:1 mới tương xứng với trình độ vào học Thạc sĩ. Tuy nhiên, những sinh viên đạt bằng ordinary vẫn có thể được nhận vào học – với điều kiện họ đảm bảo được kinh nghiệm làm việc tương ứng.Còn các ứng viên dự tuyển vào chương trình Tiến sĩ nhưng không sở hữu bằng Thạc sĩ thường được yêu cầu sở hữu bằng cử nhân hạng First hay 2:1.

Như vậy, có thể thấy kết quả xếp hạng của bằng cử nhân ảnh hưởng rất lớn đến việc học lên cao hơn của bạn trong tương lai. Và cách tốt nhất để sở hữu một tấm bằng đại học danh dự là đầu tư, nỗ lực ngay từ bây giờ!

Một số đối chiếu với hệ thống xếp loại tại Việt Nam [mang tính tham khảo]

Xếp loại học lực

Giải đáp thắc mắc Honours Degree là gì?

Nền giáo dục Anh hiện nay được xếp trong nhóm những nước phát triển hàng đầu hiện nay với những điểm nổi bật trong chất lượng giảng dạy và cả hệ thống bằng cấp rất đa dạng. Để giúp bạn hiểu rõ Honours Degree là gì, hôm nay Định cư AZ xin chia sẻ những thông tin chi tiết dưới đây, đừng bỏ qua nhé!

Khám phá Honours Degree là gì trong nền giáo dục Anh

Tại Anh, Honours Degree là gì?

Tại Anh, bằng cử nhân được xếp hạng dựa trên kết quả học tập hoặc độ dài khoá học. Trong đó, bằng cấp được chia làm hai hạng là “ordinary” [bình thường] hoặc “honours” [danh dự]. Những chương trình cử nhân thường kéo dài trong khoảng ba đến bốn năm để hoàn thành, tên gọi tùy thuộc vào lĩnh vực theo đuổi như cử nhân văn chương [BA], cử nhân khoa học [BSC], cử nhân giáo dục [BEd] và cử nhân kỹ thuật [BEng].

Còn về các xếp loại chi tiết thì có thể phân biệt các xếp hạng lần lượt như sau:

• First class honours [a first – chỉ khoảng 10% sinh viên toàn quốc được xếp hạng này]

• Upper second class honours [a 2:1]

• Lower second class honours [a 2:2]

• Third class honours [a third – tại một số trường Đại học thì đây là thứ hạng thấp nhất]

• Pass [Ordinary degree – dưới mức này không được nhận bằng tốt nghiệp]

Những bằng cử nhân “bình thường” hoặc “không được xếp loại” dành cho các bạn đã hoàn thành một khóa học đại học nhưng thành tích lại không đạt để được xếp hạng honours hạng ba [bậc xếp hạng thấp nhất trong hệ thống đánh giá bằng cấp đại học].

Honours Degree là gì? Bằng cử nhân “danh dự” để phân biệt các xếp hạng trong học tập, lần lượt là First class Honours [chỉ khoảng 10% sinh viên toàn quốc được xếp hạng này]; Upper second class Honours [2:1]; Lower second class Honours [2:2]; Third class Honours [tại một số trường đại học thì đây là thứ hạng thấp nhất]; Pass [Ordinary degree – dưới mức này không được nhận bằng tốt nghiệp].

Sự khác nhau giữa bằng cử nhân Ordinary và Honours Degree là gì?

Sự khác nhau giữa bằng cử nhân Ordinary và Honours Degree là gì?

Nếu “ordinary” nhằm để chỉ các khóa cử nhân toàn thời gian kéo dài ba năm thì “honours degree” là khóa cử nhân toàn thời gian 4 năm. Để có thể theo học một khoá thạc sĩ, ứng viên thường được yêu cầu phải đạt ít nhất hạng 2:2 trở lên. Một số trường đại học thậm chí cũng cho rằng sinh viên hạng 2:1 mới tương xứng với trình độ vào học thạc sĩ.

Tuy nhiên, những sinh viên đạt bằng “ordinary” vẫn có thể được nhận vào học với điều kiện họ đảm bảo được kinh nghiệm làm việc tương ứng. Còn các ứng viên dự tuyển vào chương trình tiến sĩ nhưng không sở hữu bằng thạc sĩ thường được yêu cầu sở hữu bằng cử nhân hạng First hay 2:1.

Như vậy, có thể thấy kết quả xếp hạng của bằng cử nhân ảnh hưởng rất lớn đến việc học lên cao hơn của bạn trong tương lai. Và cách tốt nhất để sở hữu một tấm bằng cử nhân danh dự là đầu tư, nỗ lực ngay từ bây giờ.

Ảnh hưởng của xếp hạng tới các khóa học sau đại học

Không chỉ thể hiện được năng lực học tập mà xếp loại bằng cấp còn là căn cứ để bạn xác định tốt con đường mà mình sẽ tiếp tục sau đó. Sau khi có bằng cử nhân, các bạn có thể theo học một khoá Thạc sĩ. Theo yêu cầu, ứng viên thường được yêu cầu phải đạt ít nhất hạng 2:2 trở lên. Một số trường Đại học thậm chí cũng cho rằng sinh viên hạng 2:1 mới tương xứng với trình độ vào học Thạc sĩ. Tuy nhiên, những sinh viên đạt bằng ordinary vẫn có thể được nhận vào học – với điều kiện họ đảm bảo được kinh nghiệm làm việc tương ứng.

Còn các ứng viên dự tuyển vào chương trình Tiến sĩ nhưng không sở hữu bằng Thạc sĩ thường được yêu cầu sở hữu bằng cử nhân hạng First hay 2:1. Đến đây thì bạn đã có thể khẳng định sức ảnh hưởng mạnh mẽ của vấn đề xếp loại bằng cấp khi du học Anh là như thế nào rồi nhé. Để không ảnh hưởng về sau, các bạn cần cố gắng học tập tốt để bằng cấp của mình đạt xếp loại ưng ý nhất nhé.

Vậy là bạn đã biết được Honours Degree là gì rồi đúng không nào? Hơn thế nữa bạn còn hiểu rõ hơn về các loại bằng cấp và ảnh hưởng của nó đối với tương lai các bạn học sinh sinh viên. Chính vì vậy hãy thật cố gắng để đạt được thành tích tốt trong suốt thời gian du học tại Anh nhé! Chúc các bạn thành công!

Coi bài nguyên văn tại : Khám phá Honours Degree là gì trong nền giáo dục Anh

Video liên quan

Chủ Đề