CHUỖI phương trình hóa học lớp 10 oxi lưu huỳnh

Các chuỗi phản ứng hóa học lớp 10 Chương Oxi lưu huỳnh được lize.vn biên soạn là chuỗi các phản ứng hóa học nằm trong chương 6: Oxi lưu huỳnh, với các dạng bài tập câu hỏi chuỗi sẽ thường xuyên xuất hiện trog các bài kiểm tra, hy vọng tài liệu giúp các bạn ôn tập củng cố ghi nhớ một cách tốt nhất.Chuỗi phản ứng hóa học lớp 10 Chương HalogenĐề kiểm tra 15 phút – Chương 6 Hóa học 10

Phần I. Các phương trình hóa học 10 chương 6

* O22Cu + 2H2SO4 + O2 → 2CuSO4 + 2H2O2Cu2O + Cu2S → 6Cu + SO2 ↑4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO22Fe(OH)2 + 1/2O2 + H2O → 2Fe(OH)3H2S + ½ O2 → S + H2O(trắng xanh) (nâu đỏ)H2S + 3/2 O2 → SO2 + H2O2Fe(OH)2 + ½ O2 → Fe2O3 + 2H2O* H2O2, O3H2O2 + KNO2 → H2O + KNO3H2O2 + Ag2O → 2Ag + H2O + O2H2O2 + 2KI → I2 + 2KOHO3 + 2Ag → Ag2O + O22KI + O3 + H2O → I2 + 2KOH + O22KMnO4 + 5H2O2 + 3H2SO4 →2MnSO4 + 5O2 + K2SO4 + 8H2O* S3S + 2KClO3 → 3SO2 + 2KClS + 2H2SO4 (đặc) → 3SO2 + 2H2OS + 2H2SO4 (đặc) → 3SO2 ↑ + 2H2O3S + 6NaOH → 2Na2S + Na2SO3 + 3H2OS + 2HNO3 → H2SO4 + 2NOS + 6HNO3 → H2SO4 + 6NO2 + 2H2O

READ:  Các Dạng Bài Tập Amino Axit, Bài Tập Amino Axit Có Đáp Án Chi Tiết

Phần 2. Bài tập sơ đồ, chuỗi phản ứng

a/ A + B → D ↑ (mùi trứng thối)D + E → A + GA + O2 → E ↑F + G → XE + O2 → FE + G + Br2 → X + YX + K2SO3 → H + E ↑ + GĐáp án 

A: SB: H2D: H2SE: SO2F: SO3G: H2OX: H2SO4Y: HBrH: K2SO4

b/ A + B → C ↑ (mùi trứng thối)C + Cl2 → F + BC + O2 → E ↑ + H2ODd F + H → FeCl2 +C ↑B + O2 → E ↑C + G → T ↓ (đen) + HNO3Đáp án hướng dẫn giải 

A: SB: H2C: H2SB: SF: HClH: FeSE: SO2G: Fe(NO3)2T: FeS

c/ A + C → D ↑D + E → A ↓ + H2OA + B → E ↑D + KMnO4 + H2O → G + H + FA + F → D ↑ + H2OE + KMnO4 + F → A ↓ + G + H + H2Od/ FeS → H2S → Na2S → FeS → Fe2(SO4)3 → FeCl3 → Fe(OH)3Đáp án FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S2NaOH + H2S → Na2S + 2H2ONa2S + FeCl2 → FeS + 2NaCl2FeS + 10H2SO4 (đ) → Fe2(SO4)3 + 9SO2 + 10H2OFe2(SO4)3 + 3BaCl2 → 2FeCl3 + 3BaSO4FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCle/ FeS2 → SO2 → S → H2S → SO2 → SO3 → SO2 → H2SO4 → BaSO4 → SO2 → NaHSO3Đáp án4FeS2 + 11O2 → 8SO2+ 2Fe2O3SO2 + 2H2S → 3S + 2H2OS + H2 → H2S2H2S + 3O2 → 2SO2 + 2H2O2SO2 + O2 → 2SO32SO3

BaO + SO2 + O2SO2 + NaOH → NaHSO3f/ FeS → H2S → S → NO2; H2S → H2SO4 → CuSO4; H2S → SO2 → HBrĐáp án FeS + 2HCl → H2S + FeCl2H2S + SO2 → S + H2OS + HNO3 → NO2 + H2O + H2SO4H2S + H2O + Cl2 → HCl + H2SO4 H2SO4 + Cu(OH)2 → CuSO4 + H2OH2S + O2 → H2O + SO2SO2 + Br2 + SO2 → HBr + H2SO4Để xem toàn bộ mời các bạn ấn link TẢI VỀ miễn phí bên dưới …………………………..Trên đây lize.vn đã giới thiệu tới bạn đọc tài liệu: Các chuỗi phản ứng hóa học lớp 10 Chương Oxi lưu huỳnh. Để có kết quả cao hơn trong học tập, lize.vn xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Hóa học lớp 10, Thi thpt Quốc gia môn Văn, Thi thpt Quốc gia môn Lịch sử, Thi thpt Quốc gia môn Địa lý, Thi thpt Quốc gia môn Toán, đề thi học kì 1 lớp 11, đề thi học kì 2 lớp 11 mà lize.vn tổng hợp và đăng tải.Ngoài ra, lize.vn đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THPT miễn phí trên Facebook, mời bạn đọc tham gia nhóm Tài liệu học tập lớp 10 để có thể cập nhật thêm nhiều tài liệu mới nhất.

Đề cương ôn thi giữa học kì 2 lớp 10 môn Địa lý Trường THPT Phú Bài, Thừa Thiên Huế năm 2020 – 2021 Ngạn ngữ Hi Lạp có câu: “Học vấn có những chùm rễ đắng cay nhưng hoa quả rất ngọt ngào” anh/ chị hiểu như thế nào về ý kiến trên Mở bài Bình Ngô đại cáo đoạn 1

Tài liệu "Bài tập về chuỗi biến hóa chương OXI LƯU HUỲNH LỚP 10CB" có mã là 387141, file định dạng doc, có 11 trang Tài liệu thuộc chuyên mục: Tài liệu phổ thông > Hóa Học > Hóa học Lớp 10. Tài liệu thuộc loại Đồng

Nội dung Bài tập về chuỗi biến hóa chương OXI LƯU HUỲNH LỚP 10CB

Trước khi tải bạn có thể xem qua phần preview bên dưới. Hệ thống tự động lấy ngẫu nhiên 20% các trang trong tài liệu Bài tập về chuỗi biến hóa chương OXI LƯU HUỲNH LỚP 10CB để tạo dạng ảnh để hiện thị ra. Ảnh hiển thị dưới dạng slide nên bạn thực hiện chuyển slide để xem hết các trang.
Bạn lưu ý là do hiển thị ngẫu nhiên nên có thể thấy ngắt quãng một số trang, nhưng trong nội dung file tải về sẽ đầy đủ 11 trang. Chúng tôi khuyễn khích bạn nên xem kỹ phần preview này để chắc chắn đây là tài liệu bạn cần tải.

Xem preview Bài tập về chuỗi biến hóa chương OXI LƯU HUỲNH LỚP 10CB

Nếu bạn đang xem trên máy tính thì bạn có thể click vào phần ảnh nhỏ phía bên dưới hoặc cũng có thể click vào mũi bên sang trái, sang phải để chuyển nội dung slide.Nếu sử dụng điện thoại thì bạn chỉ việc dùng ngón tay gạt sang trái, sang phải để chuyển nội dung slide.

BÀI TẬP CHƯƠNG OXI – LƯU HUỲNH I/ SƠ ĐỒ PHẢN ỨNG HÓA HỌC. Bài 1: Hoàn thành các phản ứng hóa học sau (nếu có xảy ra): 1. H2S + SO2 → 2. SO2 + SO3 → 3. Na2SO3 + KMnO4 + H2SO4 → 4. H2S + FeCl3 → 5. SO3 + Cl2 → 6. H2SO4 đặc + NaCl rắn → 7. Cu + H2SO4 đặc → 8. Cu + H2SO4 loãng → 2 1 1 3 4 5 Bài 2: Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa. a. H2SO4 ← SO2 ← ZnS → ZnO → ZnCl2 1 2 3 4 5 6 7 ZnSO4 → Zn b. FeS2 → SO2 H2SO4 HCl H2S → PbS 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Bài 3a: Cho sơ đồ biến đổi hóa học. H2S → S → FeS → H2S → SO2 → H2SO4 SO2 → SO3 → H2SO4 → SO2 → S a. Viết phản ứng hóa học biểu diễn sơ đồ trên (mỗi mũi tên là 1 phản ứng hóa học). b. Phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử? Xác định chất oxi hóa, chất khử. Bài 3b: a. FeS2 → SO2 → H2SO3 → K2SO3 → SO2 → S → H2S b. HCl → Cl2 → FeCl3 → NaCl → HCl → CuCl2 → AgCl t0 Bài 4: Bổ túc chuỗi phản ứng và gọi tên sản phẩm. t0, V2O5 1. FeS2 + O2 → Akhí + Brắn 2. A + O2 → C 3. C + Dloãng → E(axit) Bài 5: Xác định những chữ cái trong sơ đồ phản ứng dưới đây là chất hóa học nào, biết S là lưu huỳnh. 1. S + A → X 2. S + B → Y 3. Y + A → X + D 4. X + D → Z 5. X + D + E → U + V 6. Y + D + E → U + V 7. Z + D + E → U + V II/ NHẬN BIẾT. Bài 6: Bằng phương pháp hóa học , nhận biết các khí đựng trong các lọ riêng biệt: O2 ; N2 ; SO2 ; CO2 ; H2S. Bài 7: Nhận biết các các dung dịch trong các lọ riêng biệt sau: H2O ; Na2SO3 ; Na2SO4 ; H2S ; H2SO4. Bài 8: Nhận biết các dung dịch trong các lọ riêng biệt sau: Na2SO4 ; NaCl ; Na2CO3 ; H2SO4 ; NaOH. Bài 9: Chỉ dùng quỳ tím nhận biết các dung dịch rất loãng riêng biệt sau: Na2SO4 ; CaCl2 ; Na2SO3 ; H2SO4 ; NaOH. Bài 10: Không dùng thêm hóa chất nào khác (kể cả nước), nhận biết các chất lỏng đựng trong các lọ riêng biệt sau: H2O ; Na2CO3 ; Na2SO4 ; H2S ; H2SO4. III/ NUNG KIM LOẠI VỚI LƯU HUỲNH: Bài 11: Nung 5,6 gam Fe với 4,8 gam S (trong bình kín không có oxi) đến phản ứng hoàn toàn. Hòa tan sản phẩm sau khi nung bằng dung dịch HCl dư, thu được chất rắn Z và khí Y. a. Viết các phương trình phản ứng có thể xảy ra và xác định các chất sau khi nung. b. Tính thể tích khí Y sinh ra (đktc). c. Tính khối lượng chất rắn Z. Bài 12: Nung 6,5 gam Zn với 1,6 gam S (trong bình kín không có oxi) đến phản ứng hoàn toàn. Hòa tan sản phẩm sau khi nung bằng 100 gam dung dịch HCl, thu được dung dịch A và khí B. a. Viết phương trình phản ứng và gọi tên các chất trong B. b. Tính nồng độ % dung dịch HCl cần dùng. c. Tính % (V) các khí trong B. d. Tính tỉ khối hơi của B đối với hiđro. Bài 13: Nung đến phản ứng hoàn toàn 5,6 gam Fe với 1,6 gam S (trong bình kín không có oxi) thu được hỗn hợp X. Cho X phản ứng hoàn toàn với 500 ml dung dịch HCl, thu được khí A và dung dịch B. a. Tính % (V) các khí trong A. b. Dung dịch B phản ứng đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1M. Tính nồng độ dung dịch sau phản ứng. Bài 14: Cho sản phẩm sau khi nung đến phản ứng hoàn toàn 5,6 gam Fe với 1,6 gam S vào 500 ml dung dịch HCl, thu được hỗn hợp khí bay ra và dung dịch A. a. Tính % (V) các khí trong B. b. Để trung hòa lượng axit dư trong A cần dùng 200 ml dung dịch NaOH 1M. Tính nồng độ mol dung dịch HCl đã dùng. Bài 15: Hòa tan hỗn hợp thu được sau khi nung bột nhôm với bột lưu huỳnh bằng dung dịch HCl dư, thấy còn lại 0,04 gam chất rắn và có 1,344 lít khí A sinh ra (đktc). Dẫn khí A qua bình đựng dung dịch Pb(NO3)2 thấy tạo thành 7,17 gam kết tủa đen. Tính khối lượng của nhôm và lưu huỳnh trước khi nung. Bài 16: Nung 11,2 gam Fe, 26 gam Zn với S lấy dư đến phản ứng xảy ra hoàn toàn. Hòa tan sản phẩm sau khi nung bằng dung dịch HCl. a. Tính thể tích khí sinh ra ở đktc. b. Khí sinh ra cho vào CuSO4 10% (1,1 g/ml). Tính thể tích dung dịch CuSO4 cần đủ để phản ứng hết lượng khí sinh ra ở trên. IV/ BÀI TOÁN HỖN HỢP KIM LOẠI: Bài 17: Một hỗn hợp gồm Zn và một kim loại hóa trị II (không đổi). Cho 32,05 gam hỗn hợp này tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 4,48 lít khí sinh ra (đktc) và một phần không tan. Phần không tan cho tác dụng với H2SO4 đặc, thì thu được 6,72 lít khí (đktc). a. Viết tất cả các phản ứng hóa học có thể xảy ra. b. Xác định và gọi tên kim loại chưa biết. c. Tính % (m) các kim loại trong hỗn hợp. Bài 18: Để hòa tan hết 11,2 gam hợp kim Cu – Ag cần đủ 19,6 gam dung dịch H2SO4 đặc nóng, thu được khí A. Dẫn khí A qua nước clo dư, dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thì thu được 18,64 gam kết tủa. a. Tính %(m) các kim loại trong hợp kim. b. Tính nồng độ % dung dịch H2SO4 ban đầu. Bài 19: Đốt cháy hoàn toàn 7,6 gam hỗn hợp Cu và Mg trong oxi ở nhiệt độ cao, thu được hỗn hợp 2 oxit trong đó 20% MgO. Hòa tan hỗn hợp này bằng dung dịch HCl 0,5M. a. Xác định khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b. Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng để hòa tan hết các oxit ở trên. V/ BÀI TOÁN TẠO MUỐI TRUNG HÒA – MUỐI AXIT. Bài 20: Cho 0,5 mol SO2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa 0,7 mol NaOH, sản phẩm thu được là muối gì? Khối lượng là bao nhiêu? Bài 21: Dẫn 2,24 lít SO2 (đktc) vào dung dịch chứa 10 gam NaOH. Tính số gam các chất thu được sau phản ứng. Bài 22: Dẫn V lít SO2 (đktc) vào dung dịch NaOH, thu được 6,3 gam Na2SO3 và 1 gam NaOH dư. Tính giá trị của V. VI/ MỘT SỐ BÀI TOÁN KHÁC. Bài 23: Đốt Mg cháy rồi đưa vào bình đựng SO2. Phản ứng sinh ra chất bột A màu trắng và chất bột B màu vàng. A tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng sinh ra chất C và nước. B không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng nhưng tác dụng với H2SO4 đặc sinh ra chất khí có trong bình ban đầu. a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra b) Cho biết tên các chất A, B, C. Bài 24: Đun nóng hỗn hợp gồm 5,6 g bột sắt và 1,6 g bột lưu huỳnh thu được hỗn hợp X. Cho hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với 500ml dung dịch HCl thu được hỗn hợp khí A và dung dịch B (hiệu suất phản ứng là 100%). a) Tính thành phần phần trăm theo thể tích của hỗn hợp khí A. b) Biết rằng cần phải dùng 125ml dung dịch NaOH 0,1M để trung hòa HCl dư trong dung dịch B. Hãy tính nồng độ mol/l của dung dịch HCl đã dùng. Bài 25: Dung dịch A có chứa đồng thời hai axit: HCl và H2SO4. Để trung hòa 40ml dung dịch A cần dùng vừa hết 60 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau khi trung hòa, thu được 3,76g hỗn hợp muối khan. Xác định nồng độ mol/l của từng axit trong dung dịch A.