Bộ phận sinh dục be gái sơ sinh có mùi hôi

Bộ phận sinh dục be gái sơ sinh có mùi hôi
Bộ phận sinh dục be gái sơ sinh có mùi hôi

Trẻ nhỏ bị hôi vùng kín có sao không?

Thói quen lười vệ sinh vùng kín là lý do hàng đầu khiến vùng kín xuất hiện mùi hôi lạ. Mùi hôi xuất hiện có thể là sự kết hợp giữa nước tiểu dư thừa và dịch nhầy âm đạo. Sau mỗi lần đi vệ sinh, thường thì những giọt nước tiểu còn lại sẽ đọng trên lớp đệm quần lót và lông vùng kín tạo ra môi trường ẩm ướt. Bé bị hôi vùng kín thường gãi ngứa dễ làm da bị lở do viêm nhiễm. Vậy trẻ sơ sinh bị hôi vùng kín phải làm sao?

Bộ phận sinh dục be gái sơ sinh có mùi hôi

Khi xuất hiện dấu hiệu hôi vùng kín kéo dài, phụ huynh cần theo dõi đặc biệt và hãy đưa trẻ đi khám ngay.

Triệu chứng khi trẻ nhỏ bị hôi vùng kín

  • Gặp các vấn đề ở vùng kín như ngứa ngáy, mẩn đỏ, viêm nhiễm ngày càng tăng
  • Hiện tượng tiết dịch mủ màu trắng, xanh hoặc vàng có mùi hôi còn gây ngứa ngáy
  • Vùng kín có thể mẩn ngứa nổi mụn nước li ti nhỏ giống như rôm sảy, hăm tã.

Nguyên nhân khiến trẻ nhỏ bị hôi vùng kín

  • Vùng kín có mùi hôi do đóng bỉm tã quá chặt và dày
  • Vùng kín bé gái có mùi hôi do bị viêm âm đạo
  • Vùng kín có mùi hôi do mắc dị vật
  • Dùng giấy thơm hoặc khăn ướt có mùi thơm để lau vùng kín cho bé sau khi đi vệ sinh
  • Dùng xà phòng thơm hoặc dung dịch vệ sinh của mẹ

Những trường hợp trẻ bị hôi vùng kín bố mẹ thường quan tâm 

  • Vệ sinh vùng kín cho bé gái 3 tuổi
  • Vùng kín bé gái sơ sinh bị thâm
  • Vùng kín của bé bị đỏ
  • Bé gái bị viêm vùng kín và cách điều trị
  • Vùng kín bé gái sơ sinh có bợn trắng
  • Cách vệ sinh vùng kín cho con gái

Biến chứng có thể gặp khi trẻ nhỏ bị hôi vùng kín

Bên cạnh viêm nhiễm vùng kín, một số trường hợp ít vùng kín bị hôi do bị dính môi nhỏ ở cơ quan sinh dục làm tắc đường tiểu dẫn đến nhiễm trùng đường tiểu. Dấu hiệu dễ nhận biết là môi bé không tách ra hoàn toàn, đi tiểu dắt, tiểu thành nhiều tia nhỏ. 

Cách điều trị hôi vùng kín cho trẻ nhỏ

Nếu phát hiện bé có những triệu chứng như trên, không được tự ý dùng thuốc hay các phương pháp truyền miệng để tự chữa cho bé. Đến ngay các cơ sở y tế để được bác sĩ tư vấn. Đồng thời cha mẹ hãy tham khảo một số cách chăm sóc cho trẻ nhỏ bị hôi vùng kín:

  • Vùng kín bé gái khá nhạy cảm nên mẹ cần phải vệ sinh thường xuyên và đúng cách. Nên thay quần lót và bỉm 2-3 lần mỗi ngày. Khi thay cần vệ sinh sạch sẽ vùng kín. Mẹ nên sử dụng 2 loại khăn lau riêng dành cho vùng hậu môn và âm đạo của bé. Để tránh làm vi khuẩn xâm nhập từ vùng hậu môn lên vùng âm đạo.
  • Nên lựa chọn 1 dung dịch vệ sinh dành riêng cho vùng kín bé gái, có nguồn gốc từ thảo dược hữu cơ an toàn 

Cách phòng ngừa trẻ nhỏ bị hôi vùng kín 

  • Rửa tay sạch sẽ bằng xà phòng trước khi vệ sinh vùng kín cho con
  • Không sử dụng xà phòng, sữa tắm, nước muối, nước lá để vệ sinh vùng kín cho con
  • Vệ sinh theo nguyên tắc từ trước ra sau tránh vi khuẩn lây từ hậu môn
  • Dùng khăn thấm khô sau khi vệ sinh vùng kín cho con

Qua những thông tin Medplus đã tổng hợp, mong rằng sẽ giúp các bố mẹ giải đáp thắc mắc về trẻ nhỏ bị hôi vùng kín phải làm sao? Trẻ nhỏ bị hôi vùng kín có sao không và những lưu ý bố mẹ cần biết.

Medplus hy vọng các bố mẹ đã có thêm những kiến thức cần thiết để chăm sóc trẻ sơ sinh tốt nhất. Đừng quên ghé thăm Medplus.vn hàng ngày để cập nhật những thông tin mới nhất về sức khỏe bạn nhé.

Xem thêm các bài viết:

Nguồn: Tổng hợp

Hỏi - 02/08/2015
Chào bác sĩ. Bé gái nhà em gần 30 tháng tuổi, thời gian gần đây bộ phận sinh dục của bé có mùi hôi. Bé vừa tắm xong khoảng vài tiếng bé vui chơi xong và chưa đi vệ sinh là đã nghe mùi rồi. Em để ý thấy âm hộ của bé có nước, nước đó ra và bám xung quanh có màu nâu nhẹ và có mùi, cứ mỗi lần nghe mùi là em mang bé đi rữa bằng nước sạch không rữa thêm gì khác. Bác sĩ cho em hỏi hiện tượng bé như vậy có phải là bình thường không? Em có cần mang bé đi khám không? Mong bác sĩ tư vấn giúp em. Em cảm ơn.

Trả lời
Chào em,

Bé gái nhà em 30 tháng tuổi, có tiết dịch nâu, có mùi. Em cần đưa bé đi khám xem có: bé mặc quần áo có bó sát, nhiễm trùng tiểu, nhiễm giun, viêm nhiễm âm hộ, hay dị vật kèm theo hay không. 

Thân mến,

Bs. Lương Thanh Hà
Khoa Cấp cứu - BV Từ Dũ

Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi Bác sĩ Nguyễn Thái Ngọc Châu - Bác sĩ Nhi sơ sinh - Khoa Nhi - Sơ sinh - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Phú Quốc

Hầu như các bà mẹ mới sinh thường tập trung đến việc cho con ăn no, ngủ đủ, khỏe mạnh mà chủ quan trong vấn đề vệ sinh vùng kín cho bé gái vì nghĩ chỉ phụ nữ trưởng thành mới bị viêm nhiễm vùng kín. Tuy nhiên tỷ lệ viêm nhiễm vùng kín ở bé gái sơ sinh không hề nhỏ, một trong những nguyên nhân là do mẹ vệ sinh vùng kín cho bé chưa đúng cách.

Trước giờ nhiều người cho rằng việc “vệ sinh vùng kín” thường chỉ quan trọng đối với phụ nữ trưởng thành, những người đã lập gia đình và đang trong độ tuổi sinh sản. Tuy nhiên theo các chuyên gia sản phụ khoa thì việc vệ sinh vùng kín cho trẻ sơ sinh cũng rất quan trọng, đặc biệt là ở bé gái.

Trẻ em mặc dù cũng có hệ sinh dục cơ bản như người lớn, nhưng tất cả đều đang trên đà hoàn thiện. Với bé gái bộ phận sinh dục sẽ giúp bảo vệ vùng kín và cần được vệ sinh, chăm sóc cẩn thận như người lớn để tránh những tình trạng viêm nhiễm không đáng có.

XEM THÊM: 5 điều mẹ cần biết để bảo vệ con gái khỏi viêm phụ khoa

Nếu như việc chăm sóc vệ sinh vùng kín cho bé trai khá nhẹ nhàng và nhanh chóng thì vệ sinh vùng kín bé gái sơ sinh cần tuần tự từng bước để tránh lây bẩn, viêm âm đạo...

Chuẩn bị:

  • Nước ấm.
  • Bông gòn cắt miếng.
  • Khăn mềm (khăn xô).
  • Tã vải.

Các bước vệ sinh vùng kín bé gái sơ sinh đúng cách:

  • Bước 1: Trước khi vệ sinh vùng kín cho bé gái người mẹ lưu ý cần rửa tay thật sạch.
  • Bước 2: Một tay mở tã bẩn ra, tay còn lại cầm nhấc nâng 2 chân bé lên nhẹ nhàng để lấy tã bẩn ra ngoài.

Lưu ý: Nguyên tắc vệ sinh vùng kín cho bé gái: từ trên xuống dưới, từ trong ra ngoài, lau theo thứ tự bụng, mông, lưng, đùi, vùng kín.

  • Bước 3: Nhúng khăn mềm vào nước ấm, sau khi lau bụng thì đến mông, nên quan sát mông xem có bị lây bẩn ra ngoài không.
  • Bước 4: Quan sát da và vùng sinh dục của bé. Lấy khăn giấy khô lau sạch sẽ. Lưu ý khi vệ sinh tránh để vết bẩn dây trở lại.
  • Bước 5: Mặc tã mới cho bé.

Bộ phận sinh dục be gái sơ sinh có mùi hôi

Bạn cần thật cẩn thận khi vệ sinh vùng kín cho bé gái sơ sinh

Khi tắm cho trẻ, nhiều mẹ thường tranh thủ dùng luôn sữa tắm, xà phòng tắm để vệ sinh vùng kín cho bé. Tuy nhiên điều này tiềm ẩn nhiều rủi ro vì trong các sản phẩm tắm, vệ sinh cơ thể này có thể có chất kiềm, tẩy rửa dễ tiêu diệt các vi khuẩn có lợi ở vùng kín khiến làn da nhạy cảm của bé bị kích ứng.

3.2. Dùng nước lá trầu không, lá chè để vệ sinh vùng kín cho bé gái

Khi thấy vùng kín của trẻ bị hăm đỏ, tiết dịch, có mùi hôi do đóng bỉm nhiều, hoặc đến trường chưa được cô vệ sinh tốt, nhiều mẹ thường áp dụng phương pháp dân gian như rửa bằng lá chè, lá trầu không. Các loại lá này thường có tính sát khuẩn mạnh, khó xác định được nồng độ chuẩn khi pha loãng và dễ gây mất cân bằng pH âm đạo ở bé gái. Ngoài ra, với môi trường ô nhiễm như hiện nay thì việc tìm được nguồn lá trầu không, lá chè sạch cũng là một vấn đề.

3.3. Dùng nước muối để vệ sinh vùng kín cho bé gái

Đây cũng là sai lầm khác khá phổ biến của các mẹ, vì cho rằng nước muối sinh lý an toàn để vệ sinh vùng kín. Tuy nhiên nước muối có tính kiềm, mà độ pH âm đạo của bé lại thường nghiêng về trung tính do đó dùng nước muối để vệ sinh vùng kín cho bé gái cũng dễ làm môi trường pH âm đạo bị mất cân bằng.

3.4. Vệ sinh vùng kín cho bé gái sơ sinh bằng nước lọc

Do có quan niệm rằng trẻ nhỏ thì khó bị viêm nhiễm vùng kín, nên các mẹ thường ít lưu tâm đến vấn đề vệ sinh vùng kín đúng cách cho bé, hoặc do tâm lý ngược lại sợ dùng dung dịch vệ sinh sẽ không an toàn, nên chỉ vệ sinh cho con bằng nước lọc. Tuy nhiên điều này không thể làm sạch vùng kín của bé hoàn toàn, và dễ tạo điều kiện cho vi khuẩn nấm men xâm nhập gây viêm nhiễm phụ khoa ở trẻ.

3.5. Dùng dung dịch vệ sinh của mẹ để vệ sinh vùng kín cho con

Cũng như sữa tắm, xà phòng tắm, dung dịch vệ sinh của mẹ cũng không an toàn và không phù hợp với môi trường pH âm đạo của bé gái sơ sinh. Do chúng chứa chất tạo màu, tạo bọt và có tính sát khuẩn cao nên càng khiến vùng kín của bé dễ bị viêm nhiễm hơn. Do đó mẹ không nên dùng cách này để vệ sinh vùng kín cho bé gái.

Bộ phận sinh dục be gái sơ sinh có mùi hôi

Không nên dùng nước muối để vệ sinh vùng kín cho bé gái sơ sinh

  • Đối với trẻ sơ sinh, mỗi ngày mẹ có thể tắm cho bé một hoặc hai lần, mỗi lần tắm rửa sạch và vệ sinh vùng kín cho bé để bé không bị hăm tã và ngứa ngáy. Ngoài ra sau mỗi lần bé đi tiểu hoặc đi cầu cũng nên được rửa bằng nước sạch và lau khô bằng khăn mềm hoặc bông gòn.
  • Khi vệ sinh vùng kín cho bé gái sơ sinh, ngoài rửa môi ngoài cần phải rửa cả môi nhỏ. Mẹ có thể dùng dầu dừa hoặc dầu oliu để làm mềm các mảng dơ bám ở đây (nếu có) trước khi vệ sinh như thông thường.
  • Đôi khi âm đạo của bé cũng có thể tiết dịch trong và không mùi là chuyện bình thường.
  • Các mẹ có thể đặt lịch thay tã cho bé mỗi 3 giờ một lần nếu dùng tã giấy có chất lượng thấm hút tốt, bề mặt khô thoáng.

Để có thể chăm sóc, vệ sinh cơ thể trẻ sơ sinh đúng cách, các mẹ có thể tham khảo thêm tại đây.

Là lĩnh vực trọng điểm của hệ thống Y tế Vinmec, Khoa Nhi luôn mang lại sự hài lòng cho Quý khách hàng và được các chuyên gia trong ngành đánh giá cao với:

  • Quy tụ đội ngũ y bác sĩ hàng đầu về Nhi khoa: gồm các chuyên gia đầu ngành, có trình độ chuyên môn cao (giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ, thạc sĩ), giàu kinh nghiệm, từng công tác tại các bệnh viện lớn như Bạch Mai, 108.. Các bác sĩ đều được đào tạo bài bản, chuyên nghiệp, có tâm - tầm, am hiểu tâm lý trẻ. Bên cạnh các bác sĩ chuyên khoa Nhi trong nước, khoa Nhi còn có sự tham gia của các chuyên gia nước ngoài (Nhật Bản, Singapore, Úc, Mỹ) luôn tiên phong áp dụng những phác đồ điều trị mới nhất và hiệu quả nhất.
  • Dịch vụ toàn diện: Trong lĩnh vực Nhi khoa, Vinmec cung cấp chuỗi các dịch vụ khám - chữa bệnh liên hoàn từ Sơ sinh đến Nhi và Vaccine,... theo tiêu chuẩn Quốc tế để cùng bố mẹ chăm sóc sức khỏe bé từ khi lọt lòng đến tuổi trưởng thành.
  • Kỹ thuật chuyên sâu: Vinmec đã triển khai thành công nhiều kỹ thuật chuyên sâu giúp việc điều trị các căn bệnh khó trong Nhi khoa hiệu quả hơn: phẫu thuật thần kinh - sọ, ghép tế bào gốc tạo máu trong điều trị ung thư.
  • Chăm sóc chuyên nghiệp: Ngoài việc thấu hiểu tâm lý trẻ, Vinmec còn đặc biệt quan tâm đến không gian vui chơi của các bé, giúp các bé vui chơi thoải mái và làm quen với môi trường của bệnh viện, hợp tác điều trị, nâng cao hiệu quả khám chữa bệnh.

Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số 1900 232 389 (phím 0 để gọi Vinmec) hoặc đăng ký lịch khám tại viện TẠI ĐÂY. Nếu có nhu cầu tư vấn sức khỏe từ xa cùng bác sĩ Vinmec, quý khách đặt lịch tư vấn TẠI ĐÂY. Tải ứng dụng độc quyền MyVinmec để đặt lịch nhanh hơn, theo dõi lịch tiện lợi hơn

XEM THÊM: