Liên kết câu và liên kết đoạn văn là gì năm 2024

Soạn bài Liên kết câu và liên kết đoạn văn trang 42, 43, 44 ngắn nhất mà vẫn đủ ý được biên soạn bám sát sách Ngữ văn lớp 9 giúp học sinh soạn văn 9 dễ dàng hơn.

  • Soạn bài Liên kết câu và liên kết đoạn văn (hay nhất)
  • Soạn bài Liên kết câu và liên kết đoạn văn (siêu ngắn)
  • Soạn bài Liên kết câu và liên kết đoạn văn (cực ngắn)

Soạn bài Liên kết câu và liên kết đoạn văn

Quảng cáo

  1. Khái niệm liên kết

Câu 1 (trang 43 sgk Ngữ Văn 9 Tập 2):

Đoạn văn bàn về cách phản ánh hiện thực của văn nghệ (Đó là bộ phận làm nên tiếng nói của văn nghệ).

Chủ đề của đoạn văn trên nằm trong chủ đề chung của toàn văn bản, là một phần tạo nên chủ đề chung.

Câu 2 (trang 43 sgk Ngữ Văn 9 Tập 2):

Nội dung chính của mỗi câu :

- Câu (1): Tác phẩm nghệ thuật phản ánh thực tại đời sống.

- Câu (2): Điều quan trọng là người nghệ sĩ phải nói cái mới mẻ.

- Câu (3): Mục đích là sự gửi gắm của người nghệ sĩ đóng góp vào đời sống.

→ Trình tự hợp lí, logic. Các câu có quan hệ với nhau cùng làm nổi chủ đề của đoạn.

Câu 3 (trang 43 sgk Ngữ Văn 9 Tập 2):

Mối quan hệ chặt chẽ về nội dung giữa các câu được thể hiện bằng các biện pháp: lặp từ tác phẩm – tác phẩm, sử dụng từ cùng liên tưởng tác phẩm – nghệ sĩ, phép thế anh – nghệ sĩ, quan hệ từ nhưng.

Quảng cáo

Luyện tập

Gợi ý :

Câu 1 (trang 45 SGK Ngữ văn 9 Tập 2):

Chủ đề của đoạn là khẳng định điểm mạnh, yếu về năng lực trí tuệ của người Việt.

Nội dung các câu trong đoạn phục vụ chủ đề ấy :

- Câu (1, 2) : khẳng định và phân tích tính ưu việt của những điểm mạnh.

- Câu (3, 4) : Khẳng định và phân tích điểm yếu.

- Câu (5) : Nhiệm vụ cấp bách.

Câu 2 (trang 45 SGK Ngữ văn 9 Tập 2):

Các câu được liên kết bằng những phép liên kết :

- Phép thế đồng nghĩa: sự thông minh, nhạy bén với cái mới - Bản chất trời phú ấy

- Nối: Nhưng bên cạnh cái mạnh đó cũng còn - ấy là

- Lặp: lỗ hổng - lỗ hổng này (câu 4 và 5).

Quảng cáo

Bài giảng: Liên kết câu và liên kết đoạn văn - Cô Nguyễn Ngọc Anh (Giáo viên VietJack)

Xem thêm các bài Soạn văn lớp 9 cực ngắn, hay khác:

  • Con cò
  • Luyện tập: Liên kết câu và liên kết đoạn văn
  • Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
  • Mùa xuân nho nhỏ
  • Viếng lăng bác

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Ngữ văn 9 hay khác:

  • Soạn Văn 9 (hay nhất)
  • Soạn Văn 9 (siêu ngắn)
  • Soạn Văn 9 (cực ngắn)
  • Văn mẫu lớp 9
  • Tác giả - Tác phẩm Văn 9
  • Lý thuyết, Bài tập Tiếng việt - Tập làm văn 9
  • 1000 câu trắc nghiệm Ngữ văn 9
  • Giải vở bài tập Ngữ văn 9
  • Đề thi Ngữ Văn 9 (có đáp án)
  • Ôn thi vào lớp 10 môn Văn

Săn shopee siêu SALE :

  • Sổ lò xo Art of Nature Thiên Long màu xinh xỉu
  • Biti's ra mẫu mới xinh lắm
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3
  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 9 có đáp án

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, SÁCH ĐỀ THI DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 9

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và sách dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Liên kết câu và liên kết đoạn văn là gì năm 2024

Liên kết câu và liên kết đoạn văn là gì năm 2024

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Soạn văn lớp 9 | Soạn bài lớp 9 của chúng tôi được biên soạn một phần dựa trên cuốn sách: Để học tốt ngữ văn 9 và bám sát nội dung sgk Ngữ văn 9 Tập 1 và Tập 2.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Tổng hợp đề thi học kì 2 lớp 9 tất cả các môn

Toán - Văn - Anh - Lí - Hóa - Sinh - Sử - Địa - GDCD

Video hướng dẫn giải

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Phần I

Video hướng dẫn giải

KHÁI NIỆM LIÊN KẾT

Trả lời câu 1 (trang 43 SGK Ngữ văn 9, tập 2):

- Đoạn văn bàn về cách phản ánh hiện thực của văn nghệ.

- Chủ đề của đoạn văn trên nằm trong chủ đề chung của toàn văn bản.

Trả lời câu 2 (trang 43 SGK Ngữ văn 9, tập 2):

Nội dung chính của mỗi câu trong đoạn văn:

Câu (1): Văn học sáng tác dựa trên thực tại.

Câu (2): Người nghệ sĩ phải có sáng tạo.

Câu (3): Sự sáng tạo ấy chính là thông điệp của nhà văn muốn gửi đến mọi người.

→ Trình tự hợp lí, logic. Các câu có quan hệ với nhau cùng làm nổi chủ đề của đoạn.

Trả lời câu 3 (trang 43 SGK Ngữ văn 9, tập 2):

- Lặp từ “tác phẩm” và từ cùng trường nghĩa với từ “tác phẩm”: “nghệ sĩ”.

- Phép thế “nghệ sĩ” bằng từ “anh”.

- Dùng quan hệ từ “nhưng”.

- Dùng cụm từ “cái đã có rồi” đồng nghĩa với cụm từ “những vật liệu mượn ở thực tại”.

Phần II

Video hướng dẫn giải

LUYỆN TẬP

Câu 1

Video hướng dẫn giải

Trả lời câu 1 (trang 44 SGK Ngữ văn 9, tập 2):

- Chủ đề của đoạn là khẳng định điểm mạnh, yếu về năng lực trí tuệ của người Việt.

- Nội dung các câu trong đoạn phục vụ chủ đề ấy :

+ Câu (1, 2) : khẳng định và phân tích tính ưu việt của những điểm mạnh.

+ Câu (3, 4) : Khẳng định và phân tích điểm yếu.

+ Câu (5) : Nhiệm vụ cấp bách.

Câu 2

Video hướng dẫn giải

Trả lời câu 2 (trang 44 SGK Ngữ văn 9, tập 2):

- Liên kết:

+ Phép nối: Nhưng bên cạnh cái mạnh đó cũng còn - ấy là.

+ Phép thế: sự thông minh, nhạy bén với cái mới - Bản chất trời phú ấy.

+ Phép lặp: lỗ hổng - lỗ hổng này (câu 4 và 5).

Click vào Bài tiếp theo > để xem bài soạn đầy đủ

Loigiaihay.com

Có bao nhiêu phép liên kết câu và liên kết đoạn văn?

Có các phép liên kết chính sau đây: phép lặp, phép thế, phép liên tưởng, phép nghịch đối, phép nối.

Thế nào là liên kết trong văn bản lớp 7?

Phép liên kết là dùng những từ, tổ hợp từ khác nhau nhưng cùng chỉ một đối tượng người, vật, hiện tượng....để thay thế cho nhau ở những câu khác nhau, từ đó tạo ra sự liên kết câu giữa chúng.

Phép thế để liên kết là gì?

Là phương thức liên kết bằng cách sử dụng các từ liên kết ở đầu câu thứ hai và các từ ngữ liên kết đó đồng nghĩa với các từ ở câu thứ nhất. Các từ ngữ được dùng để liên kết là từ đồng nghĩa hoặc từ đồng sở chỉ.

Phép nối liên kết là gì?

Phép nối là phép sử dụng quan hệ từ hay cụm từ có tác dụng kết nối đứng ở đầu câu sau để liên kết với câu trước để làm rõ hơn mối quan hệ về nội dung giữa các câu. Các liên kết đó được gọi là phép nối hoặc phép nối liên kết.