Phân tích công việc không thể giúp doanh nghiệp cũng có mối quan hệ giữa cấp quản lý và nhân viên

Người lao động là yếu tố đầu vào quan trọng nhất của doanh nghiệp, chất lượng đội ngũ nhân viên quyết định sự phát triển hay thụt lùi của công ty.

Vì vậy, công tác đánh giá thực hiện công việc của từng nhân viên là rất quan trọng, góp phần khắc phục được hạn chế và phát huy hết điểm mạnh, bổ sung kiến thức chuyên môn, trau dồi kỹ năng nghiệp vụ và cống hiến cho doanh nghiệp nhiều hơn.

»»»Xem thêm: Sử dụng lao động sau đánh giá thực hiện công việc

Mục tiêu của đánh giá thực hiện công việc

Đánh giá thực hiện công việc là đánh giá một cách có hệ thống và chính thức tình hình thực hiện công việc của người lao động trên cơ sở so sánh kết quả làm việc thực tế và các tiêu chuẩn đã được xây dựng từ trước và cung cấp thông tin phản hồi về kết quả đánh giá.

Cơ sở hoàn thiện năng lực thực hiện công việc của người lao động. Xác định rõ mục tiêu công việc và có kế hoạch đạt được mục tiêu đó. Xác định lĩnh vực cần cải thiện và đề ra kế hoạch cho tương lai. Tăng động lực làm việc cho nhân viên.

Là công cụ hỗ trợ công tác quản lý, giúp người quản lý đề ra quyết định đúng đắn về lương thưởng, lập kế hoạch đào tạo, thuyên chuyển và bổ nhiệm.

Vì sao cần đánh giá thực hiện công việc?

Phân tích công việc không thể giúp doanh nghiệp cũng có mối quan hệ giữa cấp quản lý và nhân viên

Một, giúp nhân viên ý thức được năng lực làm việc của mình và phấn đấu tốt hơn

Hệ thống đánh giá năng lực thực hiện công việc của nhân viên sẽ cho ra kết quả về sự tiến bộ hay sai sót, lỗi của nhân viên trong quá trình thực hiện công việc. Và kết quả này sẽ là bằng chứng để người lao động tự đánh giá xem bản thân mình đã làm việc tốt chưa, có xứng đáng với mức lương đang hưởng hay không; từ đó nhân viên có thể xác định và sửa chữa các lỗi sai, yếu điểm của mình. Tạo cho nhân viên cơ hội chia sẻ, trao đổi thông tin với các cấp quản lý và tự trau dồi thêm chuyên môn thông qua học hỏi hoặc đào tạo. khóa học nghiệp vụ xuất nhập khẩu thực tế

Hai, tăng cường khả năng hoàn thành công việc của nhân viên

Bảng đánh giá thực hiện công việc sẽ là cơ sở giúp nhân viên có động lực hoàn thành các nhiệm vụ được giao và hiểu hơn về năng lực làm việc của mình khi có thể tự nhìn thấy sự tiến bộ của mình hay tạo sự so sánh cạnh tranh với đồng nghiệp khác. Bên cạnh đó, kết quả thực hiện công việc giúp nhà quản lý dễ dàng xác định những nút thắt trong hoạt động kinh doanh, hỗ trợ tái phân bổ nguồn nhân lực một cách phù hợp, giúp công việc chung được thực hiện theo đúng tiến độ cũng như đảm bảo nguồn chi phí dự trù.

Ba, tạo động lực và tăng cường sự hợp tác khi thực hiện công việc

Tùy thuộc vào đặc thù sản xuất kinh doanh và quy mô của từng doanh nghiệp mà áp dụng các công cụ và phương pháp để đánh giá chính xác hiệu quả thực hiện công việc của nhân viên khác nhau, ví dụ: sơ đồ, biểu đồ, phần mềm quản lý, hệ thống phân tích chức năng, hệ thống điểm số KPIs... Nhiệm vụ của bộ phận Hành chính nhân sự là xác định và xây dựng phương pháp và công cụ đánh giá phù hợp và hiệu quả nhất để có thể nắm vững cấu trúc nhóm, nguồn nhân lực, thời hạn hoàn thành nhiệm vụ của vị trí, bộ phận, phòng ban.

Khi bộ phận quản lý thực hiện tốt công tác đánh giá và nắm bắt chính xác khả năng thực hiện công việc của nhân viên hay bộ phận thì sẽ góp phần giúp nhân viên nhìn nhận rõ ràng các hoạt động đang diễn ra và phát hiện kịp thời những sai phạm, thúc đẩy họ làm việc hiệu quả hơn.

Bốn, giúp doanh nghiệp nhìn nhận, đánh giá khách quan về nhân viên

Trong quá trình đánh giá thực hiện công việc nhân viên, những người đánh giá có thể áp dụng tiêu chí đánh giá, tiêu chuẩn khác nhau nhưng vẫn phải đảm bảo tính khách quan về sự đánh giá. Điều này làm mất đi giá trị cơ bản của việc đánh giá trong phương diện so sánh, là một trong những nguyên nhân giảm lòng tin của những người bị đánh giá về một hệ thống đánh giá không cụ thể. Do vậy, việc thiết lập một hệ thống đánh giá thực hiện công việc chính thức sẽ là một cơ sở giảm bớt sự khác biệt trên.

Hệ thống đánh giá thực hiện công việc nhân viên là một công cụ khuyến khích nhà quản lý đưa ra ý kiến phản hồi đầy đủ cần thiết hay thích đáng đối với bộ phận, nhân viên cấp dưới, giúp cho nhân viên có thể điều chỉnh kịp thời, đúng theo hướng có lợi nhất cho bản thân cũng như mục tiêu chung của doanh nghiệp mà họ đang hoạt động.

KẾT LUẬN: 

Vì sao công tác đánh giá thực hiện công việc có vai trò quan trọng?

- Tác động đến lợi ích của người lao động

- Giúp các nhà quản lý thấy được hiệu quả của việc thực hiện các hoạt động quản trị nhân lực

- Ảnh hưởng đến môi trường làm việc, bầu không khí tâm lý trong tập thể

- Ảnh hưởng đến thái độ thực hiện công việc

Nếu bạn cần trang bị thêm các kiến thức về nghiệp vụ quản trị nhân sự, bạn có thể tham khảo thêm các Khóa học quản trị nhân sự tại trung tâm Lê Ánh Hr. Khóa học này sẽ giúp bạn thành thạo các kỹ năng của một nhân viên hành chính nhân sự tổng hợp, được giảng dạy bởi các chuyên gia có hơn 10 năm kinh nghiệm thực tế trong lĩnh vực nhân sự.

Lê Ánh Hr chúc bạn thành công!

Mỗi doanh nghiệp là một tập thể được hình thành từ nhiều cá nhân. Trong tập thể đó, các cá nhân được phân chia vào các phòng ban với các chức năng, nhiệm vụ khác nhau. Vì vậy để doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển các phòng ban cần có sự liên kết chặt chẽ với nhau.

Phân tích công việc không thể giúp doanh nghiệp cũng có mối quan hệ giữa cấp quản lý và nhân viên

Nếu như các bộ phận marketing, kinh doanh và sản xuất giúp công ty đạt được mục tiêu kinh doanh một cách trực tiếp thì phòng nhân sự giúp công ty đạt mục tiêu kinh doanh một cách gián tiếp. Điều này khiến nhiều người cho rằng phòng nhân sự không thực sự cần thiết. Tuy nhiên, đây quả thực là một quan niệm sai lầm. Ngày nay nhân sự được xem là nguồn lực quan trọng của doanh nghiệp. Trong khi đó vai trò của phòng nhân sự chính là quản lý và phát triển nguồn lực nhân sự cho doanh nghiệp. Việc quản lý nguồn nhân sự ảnh hưởng rất lớn đến quá trình tạo nên văn hóa trong doanh nghiệp và thúc đẩy năng suất làm việc, nhờ vậy gia tăng hiệu quả công việc và thắt chặt mối liên kết giữa các bộ phận trong doanh nghiệp.

Phân tích công việc không thể giúp doanh nghiệp cũng có mối quan hệ giữa cấp quản lý và nhân viên

>>>> Đọc thêm:Chức năng, nhiệm vụ, vai trò phòng nhân sự

Một doanh nghiệp muốn đạt được thành công cần có sự cộng tác hiệu quả trong công việc giữa các bộ phận, phòng ban. Và phòng nhân sự chính là bộ phận không thể thiếu trong sự hợp tác này.

Ngày nay, công việc của phòng nhân sự không chỉ là tuyển dụng, đào tạo hay giữ chân nhân tài nữa. Thay vào đó phòng nhân sự sẽ phối hợp với các phòng ban khác để đạt được các mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp. Phòng nhân sự chính là sợi dây vô hình gắn kết các nhân sự tài năng và ban lãnh đạo doanh nghiệp.

Sự hợp tác và giao tiếp hiệu quả giữa phòng nhân sự và các phòng ban khác giúp doanh nghiệp thu hút được những nhân tài giỏi nhất, thúc đẩy hiệu suất của đội ngũ nhân viên khi vạch ra cho họ thấy con đường phát triển sự nghiệp trong tương lai.

Để thành công thu hút nhân tài, các nhà quản lý tuyển dụng cần có một chiến lược cụ thể. Ngày nay, văn hóa làm việc chuyển biến theo hướng hợp tác hơn. Vì vậy để hoàn thành công việc của mình, phòng nhân sự cần quan tâm đến việc cộng tác với các phòng ban khác sao cho hiệu quả. Chẳng hạn như, phòng nhân sự có thể xác định các tiêu chuẩn, quy định về lương thưởng, mức độ phù hợp với văn hóa doanh nghiệp và các vấn đề khác, nhưng để đạt được thỏa thuận chung nhất vẫn cần đến sự hợp tác của các phòng ban có liên quan.

Thông thường việc tuyển dụng sẽ được giao cho phòng nhân sự. Nhưng để việc tuyển dụng đạt hiệu quả tốt nhất thì phụ thuộc rất lớn vào việc hợp tác giữa bộ phận có liên quan với phòng nhân sự từ việc lập thang bảng lương thưởng, đến quản lý hiệu suất làm việc và cơ hội phát triển sự nghiệp. Khi không có sự cộng tác giữa các bộ phận thì mọi kế hoạch tuyển dụng để đạt mục tiêu kinh doanh đều có khả năng thất bại.

Phân tích công việc không thể giúp doanh nghiệp cũng có mối quan hệ giữa cấp quản lý và nhân viên

Xem thêm:Ví dụ về kỹ năng làm việc nhóm hiệu quả

Bạn có thể xem xét các điểm sau đây, để hiểu được sự cần thiết của việc hợp tác giữa phòng nhân sự và các phòng ban khác trong việc tuyển dụng:

  • Những việc làm hấp dẫn

    Phân tích công việc không thể giúp doanh nghiệp cũng có mối quan hệ giữa cấp quản lý và nhân viên

    Nhân viên tuyển dụng - Cơ hội thăng tiến lên trưởng nhóm

    Hà nội Nhân sự

    Phân tích công việc không thể giúp doanh nghiệp cũng có mối quan hệ giữa cấp quản lý và nhân viên

    Phó Phòng Nhân Sự Tổng Hợp (Sản Xuất/Tiếng Hàn, $1700, LA9553)

    Bắc Ninh Nhân sự

    Phân tích công việc không thể giúp doanh nghiệp cũng có mối quan hệ giữa cấp quản lý và nhân viên

    Mass Recruitment Team Leader/ Trưởng nhóm tuyển dụng Mass

    Hà nội Nhân sự

    Phân tích công việc không thể giúp doanh nghiệp cũng có mối quan hệ giữa cấp quản lý và nhân viên

    Talent Acquisition/ Chuyên viên Thu hút nhân tài

    Hà nội Nhân sự

    Phân tích công việc không thể giúp doanh nghiệp cũng có mối quan hệ giữa cấp quản lý và nhân viên

    Trưởng Nhóm Telesales ($900)

    Hà nội Nhân sự

    Xác định kế hoạch nguồn nhân lực: phòng nhân sự sẽ xem xét nhu cầu nhân sự cần thiết trong năm, mức tăng trưởng dự kiến và hiệu quả hoạt động để lập kế hoạch tuyển dụng. Đây là nhiệm vụ của phòng nhân sự nhưng họ sẽ phối hợp với các phòng ban khác để xác định chính xác nhu cầu nhân sự cần thiết cho doanh nghiệp. Việc lập kế hoạch nguồn nhân lực sẽ đảm bảo tuyển đúng nhân tài với chi phí tiết kiệm và đúng thời điểm. Đồng thời đảm bảo phù hợp với nguồn lực tài chính của doanh nghiệp.

  • Tạo mẫu yêu cầu tuyển dụng: khi phát sinh yêu cầu tuyển dụng, việc kế tiếp sẽ là tạo ra một mẫu yêu cầu tuyển dụng và xác định ngân sách phù hợp cho vị trí công việc đó. Sau khi yêu cầu tuyển dụng được phê duyệt, phòng nhân sự sẽ bắt đầu soạn thảo bản mô tả công việc phù hợp với vị trí cần tuyển.

  • Hiểu được nhu cầu kinh doanh: việc hiểu rõ nhu cầu kinh doanh đã trở thành một phần không thể thiếu trong chức năng của phòng nhân sự. Vì chỉ có am hiểu nhu cầu kinh doanh, phòng nhân sự mới có thể hợp tác hiệu quả với các bộ phận khác trong việc xác định các bước tuyển chọn và kỹ thuật phù hợp để đánh giá ứng viên cho từng vai trò công việc cụ thể.

  • Xây dựng mục tiêu tuyển dụng: việc xác định chính xác mục tiêu tuyển dụng vô cùng quan trọng vì điều này giúp phòng nhân sự xây dựng đúng bản mô tả công việc ngay từ đầu, hạn chế việc sửa đổi nhiều lần, dẫn tới lãng phí thời gian. Phòng nhân sự cần hiểu rõ lý do vì sao một ứng viên bị từ chối cũng như các kỹ năng doanh nghiệp cần tìm kiếm. Các mục tiêu này sẽ giúp vạch ra từng bước đi cụ thể cho quá trình tuyển dụng. Đồng thời điều này cũng góp phần đẩy nhanh thời gian tuyển dụng.

  • Áp dụng các kỹ thuật phỏng vấn hiện đại: phòng nhân sự có nhiệm vụ hướng dẫn, đào tạo các nhà quản lý bộ phận về nghệ thuật phỏng vấn. Thay vì đánh giá dựa trên các kỹ năng, kinh nghiệm ứng viên sở hữu thì sẽ đánh giá dựa trên mức độ phù hợp với văn hóa doanh nghiệp và các giá trị mà công ty đã xác định từ trước.

Phân tích công việc không thể giúp doanh nghiệp cũng có mối quan hệ giữa cấp quản lý và nhân viên

>>> Có thể bạn quan tâm:Cơ cấu tổ chức phòng nhân sự gồm những bộ phận nào?

Có thể thấy rằng, việc hợp tác giữa phòng nhân sự và các phòng ban khác chính là chìa khóa mang lại thành công cho doanh nghiệp. Đồng thời có thể giúp doanh nghiệp xác định nguyên nhân thất bại và lý do các nhân viên làm việc hiệu quả rời đi.

Phân tích công việc không thể giúp doanh nghiệp cũng có mối quan hệ giữa cấp quản lý và nhân viên

Nguồn ảnh: internet


  • mối quan hệ giữa phòng nhân sự va các phòng ban khác
  • phòng nhân sự
  • phong nha su