Đảng Quốc đại được thành lập ở ấn Độ là chính đảng của lực lượng xã hội nào sau đây

Đảng Quốc đại là chính đảng của giai cấp, tầng lớp nào

09/11/2020 13,153

Câu hỏi Đáp án và lời giải
Câu Hỏi:
Đảng Quốc đại là chính đảng của giai cấp, tầng lớp nào:
A. Tầng lớp tri thức B. Giai cấp nông dân C. Giai cấp công nhân D. Giai cấp tư sản.
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Sử 8 bài 9: Ấn Độ thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX
Đáp án và lời giải
đáp án đúng: D
Đảng Quốc đại là chính đảng của giai cấp, tầng lớp tư sản.

Lựu (Tổng hợp)

Câu hỏi liên quan
Đảng Quốc Đại được thành lập vào thời gian nào?

A. 1886

B. 1885

C. 1884

D. 1887

Trong 20 năm đầu (1885-1905) Đảng Quốc đại ở Ấn Độ chủ trương đấu tranh bằng phương pháp:

A. Vũ trang.

B. Bạo động.

C. Bạo lực.

D. Ôn hòa

Mục tiêu cơ bản nhất của Đảng Quốc đại là gì?

A. Lãnh đạo nhân dân đấu tranh giải phóng dân tộc.

B. Thỏa hiệp với giai cấp tư sản Ấn Độ.

C. Dựa vào Anh đem lại tiến bộ và văn minh cho Ấn Độ

D. Giành quyền tự chủ, phát triển kinh tế

Trong quá trình hoạt động, Đảng Quốc đại đã có sự phân hóa như thế nào?

A. Phái cấp tiến và phái ôn hòa

B. Phái cấp tiến và phái bạo lực

C. Phái dân chủ và phái bạo lực

D. Phái ôn hòa và phái bạo lực

Phương pháp đấu tranh chủ yếu của Đảng Quốc đại trong những năm cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX là

A. Tuyên truyền, vận động nhân dân sử dụng bạo lực cách mạng

B. Ôn hòa, đòi chính phủ thực dân tiến hành cải cách

C. Bạo động, lật đổ chính quyền thực dân Anh ở Ấn Độ

D. Hợp tác với chính phủ thực dân để đàn áp quần chúng

Trong đấu tranh, Đảng Quốc đại đã đưa ra yêu cầu gì đối với chính phủ thực dân Anh?

A. Được tham gia bộ máy chính quyền, tự do phát triển kĩ nghệ, thực hiện một số cải cách giáo dục, xã hội.

B. Được điều hành các hội đồng trị sự, tham gia phát triển công nghệ, tiến hành một số cải cách giáo dục, xã hội

C. Được nắm chính quyền, phát triển kĩ nghệ, thực hiện một số cải cách giáo dục, xã hội.

D. Được tham gia các hội đồng trị sự, được giúp đỡ để phát riển kĩ nghệ, thực hiện một số cải cách giáo dục, xã hội.

Đảng Quốc đại bị chia rẽ thành hai phái vì

A. Thái độ thỏa hiệp của các đảng viên và chính sách hai mặt của chính quyền thực dân Anh

B. Thái độ thỏa hiệp của các đảng viên và chính sách mua chuộc của chính quyền thực dân Anh

C. Thái độ thỏa hiệp của một số lãnh đạo Đảng và chính sách hai mặt của chính quyền thực dân Anh

D. Thái độ thỏa hiệp của một số lãnh đạo Đảng và chính sách mua chuộc của chính quyền thực dân Anh

Giữ vai trò lãnh đạo phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ trong những năm 1918 - 1922 là Đảng Quốc đại, đứng đầu là:

A. G. Nêru

B. M. Gan-đi

C. B. Ti-lắc

D. A-co-ba

Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, Đảng Quốc đại lãnh đạo phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ chống thực dân Anh với phương pháp đấu tranh chủ yếu nào?

A. Kết hợp đấu tranh quân sự với đấu tranh chính trị

B. Dùng biện pháp hòa bình, không sử dụng bạo lực, bất hợp tác với thực dân Anh

C. Dùng bạo lực cách mạng

D. Tiến hành khởi nghĩa vũ trang

Để chống lại chiến dịch bất hợp tác của Đảng quốc đại, thực dân Anh đã thực hiện biện pháp nào để chia rẽ hàng ngũ cách mạng?

A. Chia để trị

B. Mua chuộc

C. Khủng bố

D. Nhượng bộ

Trong Đảng Quốc đại, Tilắc là thủ lĩnh của phái

A. Lập hiến

B. Ôn hòa

C. Cấp tiến

D. Cộng hòa

Nguyên nhân khiến thực ân Anh không chấp nhận yêu cầu về chính trị, kinh tế, văn hóa của Đảng Quốc đại là gì?

A. Muốn duy trì sự bảo thủ, lạc hậu, kìm hãm sự phát triển của thuộc địa để dễ bề cai trị

B. Muốn tư sản Ấn Độ phải luôn phục tùng chính quyền thực dân Anh về mọi mặt

C. Muốn giai cấp tư sản Ấn Độ phải thỏa hiệp với chính quyền thực dân Anh

D. Muốn kìm hãm sự phát triển của giai cấp tư sản Ấn Độ để dễ bề sai khiến

Báo đáp án sai
Đang xử lý...

Cảm ơn Quý khách đã gửi thông báo.

Quý khách vui lòng thử lại sau.